Archiv für das Schlagwort ‘Börse

Gerade musste die Schweizer Bank Credit Suisse gerettet werden – droht nun eine neue Finanzkrise? Hans-Werner Sinn im Gespräch I maischberger – Oskar Lafontaine und Roderich Kiesewetter (CDU) im Gespräch I maischberger – 21.03.2023   Leave a comment

Gerade musste die Schweizer Bank Credit Suisse gerettet werdendroht nun eine neue Finanzkrise? Hans-Werner Sinn im Gespräch I maischberger 21.03.2023


24.665 Aufrufe 22.03.2023 #Bankenkrise #CreditSuisse
Gerade musste die Schweizer Bank Credit Suisse gerettet werden – droht nun eine neue Finanzkrise? Woran liegt die Schwäche des Bankensystems? Wieso haben die Banken nicht früher gehandelt? Darüber spricht Sandra Maischberger mit dem Wirtschaftswissenschaftler und langjährigen Präsidenten des ifo-Instituts für Wirtschaftsforschung Hans-Werner Sinn.
Auf die Frage, ob die Abwendung einer Finanzkrise möglich sei, antwortet Sinn: „Ich gehe mal davon aus, dass es halbwegs gelingt, weil die Zentralbanken der westlichen Welt jetzt einen Schulterschluss geübt haben“. Dass sie nun Liquidität zur Verfügung stellten, sei ein „Sicherungsanker“.
Das Problem sieht er in der Menge des Eigenkapitals der Banken. Sie hätten chronisch zu wenig Eigenkapital – „das reicht wirklich nicht aus, um als Puffer zu dienen“, erklärt Sinn. Das Casino sei daher nach wie vor geöffnet. Außerdem sieht er ein Versagen bei den demokratischen Staaten. Sie hätten sich nicht gegen die Banken durchgesetzt. Er herrsche ein Interessenkonflikt zwischen den Bankeigentümern und dem, was gut für die Gesellschaft sei, so Sinn.
Eine Flächenbrandgefahr wie 2008 sieht Hans-Werner Sinn nicht, dagegen würden die Zentralbanken intervenieren. Das führe aber dazu, dass sie die Inflation nicht weiter bekämpfen könnten. Die Rettungspolitik der letzten Jahre habe zu diesem Problem geführt.
Zur ganzen Sendung vom 21.03.2023 geht es hier: https://www.ardmediathek.de/video/maischberger/maischberger-am-21-03-2023/das-erste/Y3JpZDovL2Rhc2Vyc3RlLmRlL21lbnNjaGVuIGJlaSBtYWlzY2hiZXJnZXIvMjAyMy0wMy0yMV8yMi01MC1NRVo Video verfügbar:
bis 21.03.2024 ∙ 22:49 Uhr

Oskar Lafontaine und Roderich Kiesewetter (CDU) im Gespräch I maischberger 54.804 Aufrufe 22.03.2023

Der russische Präsident Wladimir Putin empfängt in Moskau den chinesischen Staatspräsidenten Xi Jinping. Wer entscheidet über den Ausgang des Kriegs in der Ukraine? Wer trägt die Verantwortung für den Krieg? Sollte Deutschland weitere Waffen in die Ukraine liefern?
Darüber diskutieren bei maischberger der ehemalige Parteichef der Linken und der SPD, Oskar Lafontaine, und der CDU-Außenpolitikexperte und Oberst a.D. Roderich Kiesewetter.
Oskar Lafontaine lehnt es ab, Russland die alleinige Schuld am Krieg in der Ukraine zu geben. Auch die USA trügen Schuld an der Eskalation, da sie Raketen an den Grenzen zu Russland stationiert hätten. Er sei aber „gegen alle völkerrechtlichen Kriege“ und dafür, diejenigen, die die Verantwortung tragen, zur Rechenschaft zu ziehen. Jedoch müsse „gleiches Recht für alle“ gelten.
Roderich Kiesewetter betrachtet das Treffen des chinesischen Staatspräsidenten mit Putin mit großer Sorge. China verfolge ein langfristiges Ziel.
Den Vorwurf, Deutschlands Waffenlieferungen würden den Krieg weiter eskalieren, lehnt er ab. Stattdessen sei es Deutschlands Zurückhaltung im letzten Jahr gewesen, die Russland eine Chance gegeben hätte, Friedensverhandlungen zu beginnen. Würde Deutschland sich weiterhin zurückhalten, breite sich der Krieg in das Baltikum und nach Moldau aus.
Zu einer möglichen Ausbreitung des Krieges ins Baltikum sagt Lafontaine: „Das halte ich für absurd“. Dort, wo NATO-Truppen stationiert seien, werde es keine Ausbreitungen geben. Er rief zu Friedensverhandlungen auf, um das Sterben zu verhindern.
Kiesewetter betont, dass Russland gestoppt werden müsse, denn „das kann kein politisches Modell sein“. Es sei unsere Aufgabe zu verhindern, dass Putins Vorgehen Nachahmer finde.

Am 9. Januar hat die Zentralbank von Laos Anleihen im Wert von 1.000 Milliarden Kip (die Währung von Laos) in elektronischer Form mit attraktiven Zinssätzen ausgegeben. Dies ist die zweite Phase der Anleiheemission nach dem Erfolg der ersten Phase der Anleiheemission im Juni 2022 – Ngày 9/1, Ngân hàng Trung ương Lào phát hành lượng trái phiếu trị giá 1.000 tỷ kíp (đơn vị tiền tệ của Lào) bằng hình thức điện tử với mức lãi suất hấp dẫn. Đây là đợt phát hành trái phiếu giai đoạn 2, tiếp nối thành công của đợt phát hành trái phiếu giai đoạn 1 vào tháng 6/2022   Leave a comment

Lào phát hành lô trái phiếu điện tử trị giá 1.000 tỷ kíp

Ngày 9/1, Ngân hàng Trung ương Lào phát hành lượng trái phiếu trị giá 1.000 tỷ kíp (đơn vị tiền tệ của Lào) bằng hình thức điện tử với mức lãi suất hấp dẫn. Đây là đợt phát hành trái phiếu giai đoạn 2, tiếp nối thành công của đợt phát hành trái phiếu giai đoạn 1 vào tháng 6/2022
10/01/2023 – 17:14 https://nhandan.vn/lao-phat-hanh-lo-trai-phieu-dien-tu-tri-gia-1000-ty-kip-post734182.html
Theo thông báo của Ngân hàng Trung ương Lào (BOL), đợt phát hành trái phiếu giai đoạn 2 trị giá 1.000 tỷ kíp vào ngày 9/1/2023 sau khi đợt phát hành trái phiếu giai đoạn 1 trị giá 5.000 tỷ kíp vào tháng 6/2022 vừa hoàn thành đợt thanh toán gần đây.
Ngân hàng Trung ương Lào cho biết, đợt phát hành trái phiếu giai đoạn 1 đã ghi nhận sự quan tâm lớn của xã hội và đóng góp vào việc giữ ổn định tình hình tiền tệ quốc gia, là cơ sở cho việc phát hành đợt trái phiếu thứ 2. Theo đó, lượng trái phiếu được phát hành trong giai đoạn 2 sẽ có tổng giá trị 1.000 tỷ kíp với kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 20%/năm và không thể chuyển nhượng.
Cũng theo thông báo của Ngân hàng Trung ương Lào, lượng trái phiếu mới sẽ được phát hành bằng hình thức điện tử, không có trái phiếu hữu hình, tuy nhiên người mua sẽ được cấp Giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu của các ngân hàng thương mại do Ngân hàng Trung ương Lào ủy quyền phát hành. Đó là 7 ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương Lào đại chúng (BCEL), Ngân hàng Phát triển Lào (LDP), Ngân hàng Khuyến nông (ADP), Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt (LaoVietBank), Ngân hàng hợp tác phát triển (JDB), Ngân hành Công thương Trung Quốc chi nhánh thủ đô Vientiane (ICBC) và Ngân hàng BIC Lào.
Các cá nhân và pháp nhân cư trú tại Lào từ một năm trở lên sẽ đủ điều kiện mua trái phiếu, ngoại trừ các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính nhận tiền gửi. Số tiền phát hành trái phiếu tối thiểu là 100.000 Kíp, mỗi cá nhân có thể mua lượng trái phiếu trị giá tối đa 2 tỷ kíp và mỗi pháp nhân có thể mua lượng trái phiếu trị giá tối đa 10 tỷ kíp.
Ngân hàng Trung ương Lào kỳ vọng, đợt phát hành trái phiếu lần này sẽ tiếp tục thu hút nguồn lực từ xã hội nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội và giải quyết các khó khăn về kinh tế, tài chính cũng như tình trạng thiếu hụt ngoại tệ của Lào.

Veröffentlicht 10. Januar 2023 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , ,

FTX, Selenskyj, Biden: Der Krypto-Milliarden-Krimi, der vertuscht werden soll   Leave a comment

FTX, Selenskyj, Biden: Der Krypto-Milliarden-Krimi, der vertuscht werden soll

Ermittler sind bereits aktiv, Sam Bankman-Fried (30), der Gründer der nun bankrotten US-Krypto-Börse FTX sitzt auf den Bahamas fest:
Vom Wirtschafts- und Politik-Krimi, bei dem 50 Milliarden verschwanden, berichten nur wenige Medien – vermutlich aufgrund der brisanten Verbindungen.

15. November 2022 08:17 https://exxpress.at/ftx-selenskyj-biden-der-krypto-milliarden-krimi-der-vertuscht-werden-soll/ – video CNN – https://exxpress.at/?s=FTX
Die US-Regierung unter Joe Biden, einem Demokraten, überweist seit März 2022 Milliarden an Hilfsgeldern an die Ukraine, die Regierung unter Wolodymyr Selenskyj kooperiert seit März 2022 mit der Krypto-Börse FTX von Sam Bankman-Fried (es geht vermutlich ebenfalls um Milliardenbeträge) – und dieser Sam Bankman-Fried spendet dann wiederum 30 Millionen Euro für den Wahlkampf der Demokraten: Das ist die Kurzfassung eines wesentlichen politisch brisanten Aspekts der 50-Milliarden-Euro-Pleite der Kyrpto-Börse FTX.
Dazu kommt noch, dass über FTX vermutlich Unsummen an Hilfsgeldern für die Ukraine gesammelt worden sind – Kritiker sehen dies als “große Geldwaschmaschine für Kriminelle, Schmuggler und Embargo-Brecher”.

Hacker zogen weitere 600 Millionen von FTX ab …
Während nun der FTX-Boss in seiner Luxus-Villa auf den Bahamas festsitzt, kam es noch zusätzlich zu einem mysteriösen Hacker-Angriff auf die Krypto-Börse des noch kürzlich als “neuen Warren Buffett” gefeierten Jungunternehmers: Unbekannte Täter haben am Wochenende offenbar Kryptowährungen im Wert von mehr als 600 Millionen Dollar abgezogen, wie aus Berechnungen des Analysehauses Nansen hervorgeht. FTX bestätigte über Twitter, dass es „Unregelmäßigkeiten“ bei Bewegungen zwischen digitalen Wallets gegeben habe, in denen Kryptowährungen gehalten werden.
Wenige Stunden später kündigte die Börse an, aufgrund von „unregelmäßigen Transaktionen“ alle Kryptowährungen in sogenannte kalte Speicher übertragen zu haben, wo sie besser vor Zugriffen geschützt werden können. Dabei soll es um Gelder sowohl aus dem amerikanischen als auch aus dem internationalen Geschäft gehen. „Es ist unklar, wer genau diese Transaktionen tätigt, aber man würde zu diesem Zeitpunkt eigentlich nicht solche Trades erwarten“, sagte der CEO der Analysefirma Nansen laut “Handelsblatt”.
Jetzt rät die Kryptobörse FTX selbst, die FTX-App zu löschen und die Website nicht mehr zu nutzen …

Kooperation der Ukraine mit FTX offiziell bestätigt
Noch immer ist unklar, wie massiv die ukrainische Regierung von dem FTX-Crash betroffen – fix ist nur: Es geht um Millionen, wenn nicht sogar um Milliarden an Hilfsgeldern, die verschwunden sind. So hat die Regierung von Wolodymyr Selenskyj noch im März offiziell bestätigt, mit FTX zu kooperieren. Auch Sam Bankman-Fried bestätigte dies in einem Interview mit CNN.
Sowohl die US-Regierung als auch die EU-Spitze müsste größtes Interesse haben, sofort aufzuklären, ob Hilfsgelder der Steuerzahler bei FTX verschwunden sind. Auch sämtliche große deutsche Medien müssten im Interesse der Bürger Antworten zu diesem Finanz- und Politik-Krimi einfordern – aber es wird europaweit kaum darüber berichtet.
In der Türkei begann jetzt die Finanzbehörde mit Ermittlungen gegen FTX: Immerhin acht Millionen Türken investierten ihr Geld in Kryptowährungen – der Verlust bei Firmen von FTX dürfte gewaltig sein. Auch auf den Bahamas untersucht die Finanzpolizei die Causa FTX.

Veröffentlicht 17. November 2022 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , ,

In einem Interview in Berlin sagte der IWF-Chef, dass erst 2024 die Auswirkungen der Zinserhöhungspolitik weltweit wirklich sichtbar werden. Die Europäische Zentralbank (EZB) wird voraussichtlich am 27. Oktober eine Zinserhöhung um 75 Basispunkte bekannt geben – Trả lời phỏng vấn tại Berlin, lãnh đạo IMF cho biết phải đến năm 2024, hiệu quả của các chính sách nâng lãi suất mới thực sự hiện rõ trên toàn cầu. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ công bố tăng lãi suất 75 điểm cơ bản trong ngày 27/10   Leave a comment

IMF: Các ngân hàng trung ương nên tiếp tục tăng lãi suất

Ngày 26/10, Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng các ngân hàng trung ương nên tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát cho đến khi lãi suất đạt được mức „trung tính“, song thừa nhận trong hầu hết các trường hợp tương tự, rất khó để đạt đến mục tiêu này.
26/10/2022 – 21:57 https://nhandan.vn/imf-cac-ngan-hang-trung-uong-nen-tiep-tuc-tang-lai-suat-post721829.html
Trả lời phỏng vấn tại Berlin, lãnh đạo IMF cho biết phải đến năm 2024, hiệu quả của các chính sách nâng lãi suất mới thực sự hiện rõ trên toàn cầu. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ công bố tăng lãi suất 75 điểm cơ bản trong ngày 27/10.
Trong những tháng qua, ECB luôn khẳng định bước đầu tiên là tăng lãi suất lên đến mức trung tính, tức là mức không thúc đẩy và cũng không hạn chế tăng trưởng. Tuy nhiên, một số nhà hoạch định chính sách ủng hộ và kêu gọi ECB hành động mạnh tay hơn để kìm hãm lạm phát.
Về vấn đề này, bà Georgieva cho rằng tại thời điểm này, các ngân hàng nên tính tới mô hình lãi suất trung tính và hầu hết các nước hiện chưa đạt đến mức độ này. Các ngân hàng trung ương cần phải nâng lãi suất vì khi lạm phát cao, làm suy giảm tăng trưởng, những người nghèo nhất sẽ chịu tác động nặng nề nhất.
Gần đây, ECB đưa ra các quyết định tăng lãi suất trong bối cảnh triển vọng kinh tế giảm sút, lạm phát tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) lên đến 9,9% trong tháng 9.
Bà Georgieva cũng cho biết IMF dự báo đến năm 2024, các chính sách hiện nay của các ngân hàng trung ương mới cho thấy hiệu quả. Các biện pháp này sẽ mang lại lợi ích nhưng không phải tức thì nên cần có sự kiên nhẫn.

Veröffentlicht 26. Oktober 2022 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,

Die globale Inflation ist weiterhin hoch – Die State Bank of Vietnam erhöht die Betriebszinssätze um 1 Prozentpunkt – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng 1 điểm phần trăm các mức lãi suất điều hành – Am Abend des 24. Oktober erließ die State Bank of Vietnam Entscheidungen zur Anpassung der Zinssätze mit Wirkung vom 25. Oktober   Leave a comment

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng 1 điểm phần trăm các mức lãi suất điều hành

Tối 24/10, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành các quyết định điều chỉnh các mức lãi suất, có hiệu lực từ ngày 25/10.
24/10/2022 – 21:13 https://nhandan.vn/ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam-tang-1-diem-phan-tram-cac-muc-lai-suat-dieu-hanh-post721463.html
Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Cụ thể, ban hành Quyết định số 1809/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022 về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tổ chức tín dụng. Theo đó, tăng lãi suất tái cấp vốn từ 5,0%/năm lên 6,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 3,5%/năm lên 4,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng từ 6,0%/năm lên 7,0%/năm.
Quyết định số 1812/QĐ-NHNN về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam (VND) của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014. Theo đó, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng từ mức 0,5%/năm lên 1,0%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng từ 5,0%/năm lên 6,0%/năm, riêng lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND tại Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô từ 5,5%/năm lên 6,5%/năm; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên do tổ chức tín dụng ấn định trên cơ sở cung-cầu vốn thị trường.
Quyết định số 1813/QĐ-NHNN về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016. Theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế tăng từ 4,5%/năm lên 5,5%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô đối với các nhu cầu vốn này tăng từ 5,5%/năm lên 6,5%/năm.
Theo đại diện lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bám sát nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi kinh tế, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường trong và ngoài nước, qua đó ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng.

Tuy nhiên, lạm phát toàn cầu vẫn ở mức cao, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã 5 lần điều chỉnh tăng lãi suất mục tiêu (federal funds target rate) lên mức 3-3,25%/năm và dự báo còn tiếp tục tăng trong các tháng cuối năm 2022 và năm 2023, đồng USD lên giá mạnh, gia tăng áp lực lên mặt bằng lãi suất và tỷ giá trong nước, tạo sức ép lên lạm phát.
Vì vậy, để tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiền tệ, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quyết định điều chỉnh các mức lãi suất như đã nêu trên.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ theo dõi sát diễn biến thị trường trong nước và quốc tế để kịp thời điều hành linh hoạt, đồng bộ các giải pháp, công cụ chính sách tiền tệ, sẵn sàng can thiệp thị trường tiền tệ, ngoại hối để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các tổ chức tín dụng; qua đó góp phần ổn định thị trường, bảo đảm an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Veröffentlicht 24. Oktober 2022 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , ,

Unternehmen, die in der Woche vom 24. bis 28. Oktober Dividenden zahlen – Các doanh nghiệp chốt trả cổ tức, tuần từ 24 đến 28/10   Leave a comment

Các doanh nghiệp chốt trả cổ tức, tuần từ 24 đến 28/10

Tuần từ ngày 24 đến 28/10, trên các sàn HOSE, HNX và UPCoM, có 17 doanh nghiệp chốt trả cổ tức cho cổ đông.
22/10/2022 – 12:45 https://nhandan.vn/cac-doanh-nghiep-chot-tra-co-tuc-tuan-tu-24-den-2810-post721186.html
* Ngày 22/11, CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (HOSE: PNJ) trả cổ tức đợt 3/2021 bằng tiền, 800 đồng/cổ phiếu (CP), ngày giao dịch không hưởng quyền là 28/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 31/10.
* CTCP Vận tải Khí và Hóa chất Việt Nam (HNX: PCT) trả cổ tức năm 2022 bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:20 (người sở hữu 100 CP được nhận 20 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 27/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 28/10.
* Ngày 14/11, Tổng Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ – CTCP (UPCoM: TLP) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 339 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 27/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 28/10.
* CTCP SAM HOLDINGS (HOSE: SAM) trả cổ tức năm 2021 bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:4 (người sở hữu 100 CP được nhận 20 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 27/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 28/10.
* Ngày 25/11, CTCP Hưng Thịnh Incons (HOSE: HTN) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 1.200 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 27/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 28/10.
* Ngày 7/11, CTCP Thủy điện A Vương (UPCoM: AVC) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 3.000 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 26/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 27/10.
* Ngày 1/12, CTCP Nhựa Bình Minh (HOSE: BMP) trả cổ tức đợt 1/2022 bằng tiền, 3.100 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 26/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 27/10.
* Ngày 15/11, CTCP VICEM Thương mại Xi măng (HNX: TMX) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 600 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 26/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 27/10.
* Ngày 4/11, CTCP Sữa Quốc tế (UPCoM: IDP) trả cổ tức đợt 1/2022 bằng tiền, 1.500 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 25/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 26/10.
* CTCP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (HOSE: SCR) trả cổ tức năm 2021 bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:8 (người sở hữu 100 CP được nhận 8 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 25/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 26/10.
* Ngày 25/11, CTCP Đầu tư và Xây dựng Công trình 3 (UPCoM: CT3) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 300 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 25/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 26/10.
* CTCP Đầu tư và Xây dựng Công trình 3 (UPCoM: CT3) thưởng cổ phiếu, tỷ lệ 10:1 (người sở hữu 10 CP được nhận 1 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 25/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 26/10.
* Ngày 8/11, CTCP Nhiệt điện Ninh Bình (HNX: NBP) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 1.500 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 25/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 26/10.
* Ngày 11/11, CTCP Xây dựng Công nghiệp (ICC) (UPCoM: ICC) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 5.340 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 25/10.
* CTCP Đầu tư BKG Việt Nam (HOSE: BKG) trả cổ tức năm 2020 bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:5 (người sở hữu 100 CP được nhận 5 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 25/10.
* CTCP Đầu tư BKG Việt Nam (HOSE: BKG) trả cổ tức năm 2021 bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:5 (người sở hữu 100 CP được nhận 5 CP mới), ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 25/10.
* Ngày 26/12, Tổng Công ty Sông Đà – CTCP (UPCoM: SJG) trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 280 đồng/CP, ngày giao dịch không hưởng quyền là 24/10 và ngày đăng ký cuối cùng là 25/10.

Veröffentlicht 22. Oktober 2022 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , ,

Ukraine; Ein Paradies für Waffenhändler – اوکراین؛ بهشت تاجران تسلیحات – Beispielloses Militärbudget von 782 Milliarden US-Dollar   Leave a comment

اوکراین؛ بهشت تاجران تسلیحات

اوکراین و خون‌های ریخته شده در آن تبدیل به مدینه فاضله‌ای برای شرکت‌های اسلحه‌سازی جهان شده است و بسیاری از تاجران و دلال‌های سلاح به بواسطه بروز این خشونت‌ها، میلیاردها دلار در کوتاه مدت سود کسب خواهند کرد و هر یک حریصانه در حال تقلا برای برای بیشتر کردن سهم‌ خود از این بازار چند صد میلیارد دلاری هستند.
بسیاری از تحلیل‌گران همچون «ویلیام هراتانگ» از موسسه تحقیقاتی «کویینسی» در واشنگتن بر این باورند که حجم وسیعی از هزینه‌های دفاعی و تهاجمی کشورهای درگیر و غیردرگیر جنگ اوکراین به جیب کارخانجات تولید سلاح و تجهیزات نظامی سرازیر خواهد شد که رقم‌های چند ده میلیارد دلاری را شامل می‌شود و این اعداد حتی برای کمپانی‌های بزرگ اسلحه‌سازی نیز رقمی عظیم است.
https://www.irna.ir/news/84709574/اوکراین-بهشت-تاجران-تسلیحات

Beispielloses Militärbudget von 782 Milliarden US-Dollar بودجه نظامی بی‌سابقه ۷۸۲ میلیارد دلاری ایالات متحده
Mit dem Ausbruch des Ukraine-Krieges erhöhten die US-Gesetzgeber im US-Kongress das Verteidigungsbudget des Pentagon erheblich und stellten damit einen neuen Rekord in der Geschichte der Vereinigten Staaten auf, und ihre europäischen Verbündeten stimmten dafür, ihre Militärbudgets zu erhöhen.
با شروع جنگ اوکراین، قانون‌گذاران آمریکایی در کنگره این کشور اقدام به افزایش چشمگیر بودجه دفاعی پنتاگون کردند که رکورد جدیدی را در تاریخ ایالات‌متحده به ثبت رسانید و در کنار آن‌ها، متحدان اروپایی آن‌ها نیز رای به افزایش بودجه‌های نظامی خود دادند.
پنتاگون با تصویب بودجه نجومی ۷۸۲ میلیارد دلاری موجب گشت تا بودجه دفاعی ایالات‌متحده نسبت به سال گذشته رشدی ۶ درصدی را تجربه کند که این میزان حتی ۳۰ میلیارد دلار بیشتر از درخواست‌های اولیه کاخ سفید بود.
این بودجه همچنین شامل بر ۶.۵ میلیارد دلار کمک نظامی به کشورهای اروپای شرقی نیز می‌شود که ۳.۵ میلیارد دلار آن به تنهایی برای تجهیز تسلیحاتی اوکراین در نظر گرفته شده است. این مبلغ علاوه بر یک میلیارد دلار پیشین است که ایالات‌متحده برای کمک نظامی به اوکراین تصویب کرده بود. این کمک‌ها شامل ارسال موشک‌های ضد تانک «جاولین» تولید شرکت‌های اسلحه‌سازی «لاکهید مارتین و ریتئون» و موشک‌های ضد هوایی «استینگر»ساخت شرکت‌ «ریتئون»است.
یکی از لابی‌گران و دلالان سلاح در آمریکا به خبرگزاری‌ها می‌گوید هر چه میزان کمک‌های نظامی آمریکا به اوکراین افزایش یابد، پول بیشتری نیز به ما خواهد رسید، پس از هر عامل و اتفاقی که این کمک‌ها را افزایش دهد، حمایت می‌کنیم و پنتاگون را به سمت خرید بیشتر تسلیحات نظامی سوق می‌دهیم.
این لابی‌گر در ادامه می‌افزاید دموکرات‌ها و جمهوری‌خواهان هر دو متفق‌القول بر این موضوع تاکید دارند که بودجه نظامی حتی در سال‌های بعد نیز افزایشی خواهد بود که این به معنای پول بیشتر برای کمپانی‌های اسلحه‌سازی است.
169555964
Eine starke Erhöhung der Militärbudgets der europäischen Länder im Einklang mit ihren amerikanischen Verbündeten
افزایش شدید بودجه نظامی کشورهای اروپایی همسو با هم‌پیمانان آمریکایی خود
ایالات‌متحده تنها کشوری نیست که پیمانکاران نظامی آن انتظار افزایش بودجه‌ها و درآمدهای خود را دارند؛ در طی چند هفته اخیر که از تنش‌های اوکراین می‌گذرد، کشورهای اروپایی از جمله آلمان، ایتالیا، لهستان و سوئد نیز اقدام به افزایش بودجه‌های نظامی خود کرده‌اند.
مقامات آلمانی که تا پیش از تنش‌های اخیر تنها خواستار به روزرسانی ناوگان هوایی کنونی بودند، در جدیدترین تصمیم خود اعلام کردند که قصد خرید ۳۵ فروند هواپیمای فوق پیشرفته F۳۵ را دارند تا جایگزین هواپیماهای کنونی خود کنند که هزینه‌ای چندین میلیارد دلاری خواهد بود. این اتفاق پس از اعلام قبلی صدراعظم جدید آلمان، «اولاف شولتس» روی داد که از قصد دولت تحت امرش برای خرید ۱۱۱ میلیارد دلار تجهیزات نوین نظامی سخن به میان آورده بود. این رقم بیش از ۲ درصد تولید ناخالص ملی کشور آلمان است و رقمی بی‌سابقه در افزایش بودجه‌های نظامی محسوب می شود.
پس از اعلام قصد آلمان و دیگر کشورهای اتحادیه اروپا مبنی بر افزایش خریدهای نظامی از کمپانی‌های بزرگ اسلحه‌سازی، مدیر کمپانی لاکهید مارتین، بزرگ‌ترین مجموعه و کارخانه تسلیحاتی جهان، این تصمیم را موجب افتخار خود نامید و از این موضوع ابراز خرسندی کرد که اروپایی‌ها، کمپانی آمریکایی لاکهید مارتین را برای خرید تجهیزات نوین نظامی خود برگزیده‌اند.

Der Zufluss riesiger Vermögen in die Taschen von Rüstungsunternehmen سرازیر شدن ثروتی هنگفت به جیب کمپانی‌های اسلحه‌سازی
Allein im ersten Quartal 2022, als die weltweiten militärischen Spannungen eskalierten, wuchsen die Aktien von Rüstungsunternehmen exponentiell, wobei die Aktien von Lockheed Martin um 25 Prozent zulegten und seinen Aktionären und Investoren Gewinne in zweistelliger Milliardenhöhe einbrachten. Die Aktien von Raytheon, General Dynamics und North Group, dem anderen US-amerikanischen Hersteller von Militärausrüstung, stiegen während des Quartals um 12 Prozent auf 16 Prozent.
تنها در سه ماهه اول سال ۲۰۲۲ و با افزایش تنش‌های نظامی در سطح جهان، سهام کمپانی‌های اسلحه‌سازی رشدی چشمگیر را تجربه کرده‌اند، به نحوی که سهام لاکهید مارتین ۲۵ درصد افزایش یافته است که سودی چند ده میلیارد دلاری را برای سهام‌داران و سرمایه‌گذاران خود در پی داشته است. در این میان سهام شرکت‌های «ریتئون، جنرال داینامیک و نورث گروپ»، دیگر شرکت‌های تولید ادوات نظامی آمریکایی، بین ۱۲ تا ۱۶ درصد در این بازه سه ماهه رشد کرده است.
حتی پیش از شروع جنگ اوکراین نیز کمپانی‌های اسلحه‌سازی به واسطه تنش‌های بوجود آمده در مناطق مختلف جهان انتظار رشد هزینه‌های نظامی کشورهای دنیا را داشتند؛ به طور مثال در ماه ژانویه، «جیمز تیاکل» مدیر اجرایی کمپانی لاکهید مارتین، در مصاحبه‌ای اذعان کرد رقابت‌های نظامی جدید میان قدرت‌های جهانی منجر به افزایش بودجه‌های نظامی آن‌ها و در نتیجه افزایش فروش کمپانی ما خواهد شد.
در همان مقطع، مدیر اجرایی «ریتئون» دیگر کمپانی بزرگ اسلحه‌سازی در جلسه‌ای با سهام‌داران و سرمایه‌گذاران شرکت بر این موضوع تاکید می‌کند طی ماه‌های پیش روی، فرصت‌های جدید برای فروش تسلیحات در سطح بین‌الملل بوجود می‌آید.
وی می‌گوید: تنش‌های موجود در اروپای شرقی، دریای جنوبی چین و خاورمیانه، بودجه‌های نظامی را به سطوح جدیدی از هزینه‌ها سوق می‌دهند و ما انتظار داریم که سود خوبی از این افزایش بودجه‎‌ها را نصیب خودمان کنیم.
یکی دیگر از لابی‌گران بزرگ سلاح برای کمپانی‌های آمریکایی به یک خبرگزاری می‌گوید: افزایش هزینه‌های نظامی کشورهای اروپایی، بستر عظیم کسب سود برای پیمانکاران و کمپانی‌های اسلحه‌سازی آمریکایی است؛ حتی با وجود این که بسیاری از کشورهای اروپایی، خود سازنده سلاح و تجهیزات نظامی هستند ولی باز هم توانایی ساخت هر چیزی را به تنهایی ندارند و در بسیاری از حوزه‌ها همچون موشک، هواپیما و تجهیزات نیروی زمینی، وابستگی شدیدی به ایالات‌متحده دارند.
« آدام اسمیت» از نمایندگان جمهوری‌خواه و رئیس کمیته نیروهای مسلح مجلس نمایندگان ایالات‌متحده نیز در این زمینه می‌گوید: جنگ اوکراین و تنش‌های جدید نظامی، به طور کامل تصورات ما را نسبت به مباحث امنیت ملی و موضع جدیدی که باید در قبال آن اتخاد کنیم، تغییر داد و بودجه نظامی سال آینده به مراتب بزرگ‌تر خواهد بود.
وی این موضوع را نیز مطرح می‌کند که این افزایش بودجه به صورت موقتی نخواهد بود و انتظار می‌رود که در چندین سال آینده، این بودجه تورمی و افزایشی بسته شود.
Obwohl viele europäische Länder ihre eigenen Waffen und militärische Ausrüstung herstellen, sind sie immer noch nicht in der Lage, selbst etwas zu bauen, und sind in vielen Bereichen wie Raketen, Flugzeugen und Bodenausrüstung stark von den Vereinigten Staaten abhängig
با وجود این که بسیاری از کشورهای اروپایی، خود سازنده سلاح و تجهیزات نظامی هستند ولی باز هم توانایی ساخت هر چیزی را به تنهایی ندارند و در بسیاری از حوزه‌ها همچون موشک، هواپیما و تجهیزات نیروی زمینی، وابستگی شدیدی به ایالات‌متحده دارند

Weit verbreiteter Einfluss von Rüstungsunternehmen in globalen Gesetzgebungsgremien نفوذ گسترده شرکت‌های تسلیحاتی در مجامع قانون‌گذاری در سطح جهانی
نکته مهمی که در این میان حائز اهمیت است، نفوذ همه‌جانبه شرکت‌های اسلحه‌سازی در سطوح مختلف سیاست‌گذاران آمریکایی و حتی اروپایی است، به نحوی که لابی‌گران آن‌ها نزدیک‌ترین ارتباط را با سناتورها، نمایندگان کنگره و قانون‌گذاران رده بالای ایلات‌متحده و کشورهای ناتو دارند و طرح‌ها و سیاست‌های خود را از طریق آن‌ها پیش می‌برند. بسیاری از لایحه‌ها و مصوبات مجلی سنا و نمایندگان، همسو با سیاست‌های کمپانی‎‌های بزرگ اسلحه‌سازی است که بیش‌ترین سود را نصیب آن‌ها می‌کند.
در ماه‌های اخیر بسیاری از تحلیل‌گران نظامی این موضوع را مطرح کردند که افزایش بودجه‌های نظامی، کمکی به کاهش تنش‌ها و کنترل چین و روسیه نمی‌کند و نتیجه‌ای عکس و بر خلاف منافع ملی ایالات‌متحده دارد اما با این وجود بودجه نظامی سال جدید ایالات‌متحده یکی از بزرگ‌ترین آن‌ها پس از جنگ جهانی دوم است.
آمارها حاکی از آن است که آمریکایی‌ها پس از حوادث ۱۱ سپتامبر ۲۰۰۱ تاکنون بیش از ۸ تریلیون دلار هزینه تجهیزات نظامی کرده‌اند که سهم بزرگی از آن به جیب کمپانی‌های سازنده سلاح، دلال‌ها و لابی‌گران آن‌ها رفته است، اما با وجود تمام این هزینه‌های نجومی، آن‌ها به هیچ کدام از اهداف اصلی خود نیز نرسیده‌اند.
چنین حجمی از افزایش در بودجه‌های نظامی دقیقا نقطه مقابل چیزی است که تحلیل‌گران و صلح‌ورزان خواهان آن هستند. یک روز پس از شروع جنگ در اوکراین، اندیشمندان موسسه کویینسی هشدار دادند که نباید اجازه سوءاستفاده کمپانی‌های اسلحه‌سازی از شرایط پر تنش موجود برای فروش بیشتر و کسب سود را داد.
تحلیل‌گران موسسه کویینسی پیش‌بینی می‌کردند که لابی‌گران و نمایندگان همسو با سیاست‌های کمپانی‌های اسلحه‌سازی، دولت را به سمت تصویب بودجه‌های عظیم نظامی سوق می‌دهند تا از این طریق سودی چند ده میلیارد دلاری را نصیب این شرکت‌ها کنند.
تاریخ‌نگار ارشد دانشگاه تولسا اخیرا در مقاله‌ای در وب‌سایت Truthout توضیح داده «گسترش تنش و درگیری‌ها در اوکراین، نمونه ملموسی از میزان و حجم نفوذ جنگ‌طلبان و پیمانکاران نظامی در سیاست‌گذاری‌هاست» و متذکر شده است «این تنش‌ها از اروپای شرقی گرفته تا یمن، منجر به افزایش هزینه‌های نظامی ناتو و گسترش شعله‌های جنگ شده که در نهایت نیز سود آن نصیب کمپانی‌های تسلیحاتی و پیمانکاران آن‌ها می‌شود.»
«جرمی اسکیهیل» از ستون‌نویسان نشریه اینترسپت در مقاله‌ای تحلیلی در این زمینه می‌نویسد تجهیز گسترده تسلیحاتی اوکراین نشان‌دهنده درگیر شدن بیش از پیش غرب در این تنش است و نه تنها کمکی به حل بحران اوکراین نمی‌کند بلکه منجر به دمیدن در آتش جنگ، طولانی‌تر شدن آن و کشته شدن بی‌گناهان بیشتری می‌شود.
Analysten des Quincy Institute prognostizierten das Lobbyisten und Agenten im Einklang mit der Politik der Rüstungsunternehmen die Regierung dazu bringen würden, massive Militärbudgets zu verabschieden, wodurch diese Unternehmen Gewinne in zweistelliger Milliardenhöhe erzielen würden.
Die Eskalation der Spannungen und Konflikte in der Ukraine ist ein greifbares Beispiel für das Ausmaß des Einflusses von Militanten und Militärunternehmern auf die Politikgestaltung“ „Die großangelegte Aufrüstung der Ukraine zeigt das der Westen zunehmend in diese Spannungen verwickelt ist und sie trägt nicht nur nicht zur Lösung der Ukraine-Krise bei sondern schürt auch das Feuer des Krieges und verlängert ihn
منابع:
https://www.commondreams.org/news/۲۰۲۲/۰۳/۱۵/war-ukraine-windfall-weapons-industry
https://theconversation.com/ukraine-the-worlds-defence-giants-are-quietly-making-billions-from-the-war-۱۷۸۸۰۶
https://www.commondreams.org/news/۲۰۲۲/۰۳/۱۰/after-yanking-covid-relief-house-approves-package-۷۸۲-billion-us-military
https://thehill.com/policy/defense/۵۹۸۱۹۲-ukraine-conflict-a-boon-for-defense-industry/

Veröffentlicht 11. April 2022 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , ,

Novavax – Die an der Nasdaq notierten Aktien des Unternehmens stiegen im vorbörslichen Handel in den USA um etwa 10 %, nachdem beschlossen wurde den Impfstoff von der EMA zu lizenzieren – Cổ phiếu niêm yết trên sàn Nasdaq của công ty này đã tăng khoảng 10% trong phiên giao dịch tiền thị trường tại Mỹ, sau quyết định cấp phép vaccine từ phía EMA   Leave a comment

Ủy ban châu Âu cấp phép vaccine ngừa Covid-19 của Novavax

Ủy ban châu Âu (EC), ngày 20/12, đã cấp phép sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm Mỹ Novavax ở các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Đây là vaccine thứ 5 được EC phê duyệt sau các loại vaccine của Pfizer-BioNTech, Moderna, AstraZeneca và Janssen Pharmaceuticals.
21-12-2021, 05:54 https://nhandan.vn/science-news/uy-ban-chau-au-cap-phep-vaccine-ngua-covid-19-cua-novavax-679135/
novavax-1640019366543Quyết định trên được đưa ra ngay sau khi Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) chính thức phê duyệt sử dụng vaccine của Novavax cho người từ 18 tuổi trở lên, trong bối cảnh biến thể mới Omicron đang tiếp tục lây lan trên phạm vi toàn cầu.
Theo EMA, dữ liệu từ 2 nghiên cứu lớn cho thấy, vaccine của hãng dược Mỹ có hiệu quả khoảng 90%, tuy nhiên hiện vẫn chưa có nhiều dữ liệu về hiệu quả của vaccine này trước một số biến thể đáng lo ngại, bao gồm biến thể mới Omicron.
“Sau một quá trình đánh giá kỹ lưỡng, Ủy ban về các sản phẩm thuốc dùng cho người (CHMP) của EMA đi đến kết luận rằng, dữ liệu về vaccine của Novavax đáp ứng các tiêu chí của EU về hiệu quả, an toàn và chất lượng”, EMA·cho hay.
Novavax cho biết sẽ bắt đầu vận chuyển vaccine của hãng đến 27 quốc gia thành viên EU vào tháng 1/2022.
Cổ phiếu niêm yết trên sàn Nasdaq của công ty này đã tăng khoảng 10% trong phiên giao dịch tiền thị trường tại Mỹ, sau quyết định cấp phép vaccine từ phía EMA.
VĂN TOẢN (Theo Reuters)

Veröffentlicht 21. Dezember 2021 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , , , ,

Ab 13:00 Uhr am 4. Oktober (US-Zeit) oder 0:00 Uhr am 5. Oktober (Vietnam-Zeit) fielen die Facebook-Aktien an der Nasdaq im Vergleich zum Tagesbeginn um 5,3% auf ein Niveau von 324,87 USD/Aktie – Cổ phiếu Facebook lao dốc trong lúc nền tảng này gặp sự cố toàn cầu – Die Plattform hat ein globales Problem   Leave a comment

Cổ phiếu Facebook lao dốc trong lúc nền tảng này gặp sự cố toàn cầu

Bê bối lừa dối nhà đầu tư và lỗi nền tảng trên diện rộng khiến cổ phiếu Facebook chứng kiến mức sụt giảm nghiêm trọng nhất gần một năm qua.
5/10/2021 00:29 (GMT+7) https://zingnews.vn/co-phieu-facebook-lao-doc-trong-luc-nen-tang-nay-gap-su-co-toan-cau-post1268529.html

Tính đến 13h ngày 4/10 (giờ Mỹ), tức 0h 5/10 (giờ Việt Nam), cổ phiếu của Facebook trên sàn Nasdaq giảm 5,3% giá trị so với đầu ngày, về mốc 324,87 USD/cổ phiếu. Giá trị vốn hóa của công ty đang về mức 916,2 tỷ USD. Trên các sàn S&P 500 và Nasdaq Composite Index, giá cổ phiếu của Facebook cũng giảm từ 1,7-2,61%.
Theo MarketWatch, 5,3% là mức giảm tệ nhất của Facebook trong một năm qua. Trước đó, cổ phiếu công ty từng giảm đến 6,3% trong phiên giao dịch ngày 30/10/2020.
Giá trị cổ phiếu của Facebook giảm mạnh sau khi hàng loạt dịch vụ như Instagram, Messenger, WhatsApp bị sập trên toàn cầu. Khi truy cập trên máy tính, trình duyệt báo lỗi „This site can’t be reached“ hoặc „5xx Server Error“, trong khi vào bằng ứng dụng di động sẽ không thể cập nhật nội dung mới.
Một số lập trình viên cho biết các công cụ nội bộ cho nhân viên Facebook cũng không thể truy cập, nguyên nhân có thể do hệ thống phân giải tên miền (DNS) gặp lỗi. Sự cố cũng ảnh hưởng đến hàng loạt dịch vụ, game sử dụng hệ thống đăng nhập của Facebook.
Lỗi không thể truy cập Facebook trên toàn cầu khiến nhiều người tràn sang Twitter, đảm bảo sự cố không phải do mạng Wi-Fi. Ngay cả phát ngôn viên của Facebook, Andy Stone cũng phải dùng tài khoản Twitter để thông báo lỗi.

Trước khi toàn bộ nền tảng gặp lỗi, cổ phiếu Facebook đã liên tục giảm do bê bối về loạt thông tin bí mật.
Ngày 3/10, Frances Haugen, nhà khoa học dữ liệu từng làm việc cho Facebook đã cáo buộc công ty lừa dối nhà đầu tư về cách đối phó ngôn từ kích động thù địch và tin giả.
Trước đó, Haugen đã cung cấp hàng nghìn trang tài liệu cho WSJ để đăng loạt bài The Facebook Files, cho thấy sự hời hợt trong cách xử lý của công ty dù biết các dịch vụ như Instagram gây ảnh hưởng tiêu cực cho giới trẻ.
Haugen dự kiến có phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ vào ngày 5/10 để đưa ra các cáo buộc.

Veröffentlicht 4. Oktober 2021 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,

Sabeco muss den nicht ausgeschütteten Gewinn zum 31. Dezember 2016 in Höhe von 2.495.452.387.436 VND dem Staatshaushalt vorlegen? – Sabeco phải nộp vào ngân sách Nhà nước số lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31-12-2016 là 2.495.452.387.436 đồng?   Leave a comment

Sabeco không phải nộp hơn 2.495 tỉ đồng vào ngân sách?

Sau hơn một năm dùng dằng, tại công văn của Kiểm toán Nhà nước đã bỏ kiến nghị Sabeco không phải nộp hơn 2.495 tỉ đồng vào ngân sách Nhà nước.
30/12/2019 https://tuoitre.vn/sabeco-khong-phai-nop-hon-2-495-ti-dong-vao-ngan-sach-20191230185743432.htm

Tối 30-12, ông Neo Gim Siong Bennett, tổng giám đốc Tổng công ty Cổ phần Bia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), cho biết Kiểm toán Nhà nước đã bỏ kiến nghị „Sabeco phải nộp vào ngân sách Nhà nước số lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31-12-2016 là 2.495.452.387.436 đồng“ tại báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước năm 2016 của Sabeco.

Với kết luận được thể hiện tại công văn 1624/KTNN ký ngày 25-12-2019, có thể hiểu Sabeco sẽ không phải nộp ngân sách Nhà nước số lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31-12-2016 nói trên.

Trước đó, như Tuổi Trẻ Online đã thông tin, việc Kiểm toán Nhà nước đưa ra một loạt kết luận nêu trên sau khi Nhà nước đã bán 53,59% vốn điều lệ cho công ty con của Tập đoàn Thaibev (Thái Lan) từ cuối năm 2017.

Trong hàng loạt văn bản Kiểm toán Nhà nước gửi Bộ Công thương về kết luận báo cáo kiểm toán báo cáo tình hình tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn nhà nước năm 2016 của Sabeco, cơ quan này đã đề cập đến các vấn đề lợi nhuận chưa được phân phối đến ngày 31-12-2016 là 2.930 tỉ đồng, và chưa được chia cổ tức cho các cổ đông.

Trong đó, công ty mẹ phải trích lập dự phòng tổn thất đầu tư tài chính đối với 10 khoản đầu tư dài hạn khi có vốn góp dưới 20% vốn điều lệ với số tiền là 444,7 tỉ đồng, bằng 77,8% giá trị đầu tư. Phần lớn là các hạng mục đầu tư trái ngành, chủ yếu trong các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư tài chính, chủ yếu trước năm 2008, thời điểm cổ phần hóa.

Vào thời điểm 16-3-2018, Bộ Công thương cho biết đã chỉ đạo Sabeco „thực hiện kết luận Kiểm toán Nhà nước, đồng thời phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ rà soát, làm rõ các nội dung báo cáo các cấp có thẩm quyền„. Thậm chí, Bộ Công thương đã yêu cầu Sabeco thực hiện việc tạm nộp 2.495 tỉ đồng vào ngân sách theo kết luận của Kiểm toán Nhà nước.

Tuy nhiên, Hội đồng quản trị Sabeco sau khi thay đổi cơ cấu điều hành quản lý đã liên tục kiến nghị về việc xem xét lại kết luận đã ban hành của Kiểm toán Nhà nước dưới nhiều hình thức khác nhau.

Theo Sabeco, tại thời điểm 18-12-2017, Nhà nước đã thực hiện thoái 53,59% vốn cho Công ty TNHH Vietnam Beverage (VietBev), nên tỉ lệ sở hữu của Nhà nước tại Sabeco ở thời điểm 28-12-2017 chỉ còn 36,0024%.

Với lý do này, việc phân chia hết lợi nhuận đến ngày 31-12 cho cổ đông nhà nước với tỉ lệ 89,59% theo kết luận của Kiểm toán Nhà nước là „không có cơ sở thực hiện, phải chốt danh sách cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014„. Chưa kể việc phân phối lợi nhuận thuộc quyền của Đại hội đồng cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty.

Quan điểm này cũng được Hiệp hội các nhà Đầu tư tài chính VN (VAFI) ủng hộ công khai thông qua văn bản gởi phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng các cơ quan liên quan.

Theo VAFI, việc Kiểm toán Nhà nước và Bộ Tài chính chỉ đạo người đại diện phần vốn nhà nước tại Sabeco phải chuyển 2.495 tỉ đồng về ngân sách nhà nước „là trái với Luật doanh nghiệp hiện hành„.

Đồng thời, trước khi Kiểm toán Nhà nước yêu cầu Sabeco thực hiện kết luận kiểm toán nói trên, VAFI đề nghị cần làm rõ ai được quyền quyết định phân chia lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức hàng năm. Vì nếu chiếu theo điểm 2b Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2014 thì „chỉ có Đại hội cổ đông mới có thẩm quyền quyết định mức cổ tức hàng năm của công ty cổ phần„.

Bia Sài Gòn không phải nộp gần 2.500 tỉ cho nhà nước
Sabeco rất hoan nghênh quyết định này của cơ quan nhà nước và muốn khẳng định lại rằng Sabeco luôn tuân thủ luật pháp Việt Nam.
31/12/2019 https://plo.vn/kinh-te/bia-sai-gon-khong-phai-nop-gan-2500-ti-cho-nha-nuoc-880989.html
Tổng Công ty cổ phần Bia rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) cho biết ngày 30-12, Sabeco nhận được Công văn 1624/KTNN-TH ký ngày 25-12 của Kiểm toán Nhà nước liên quan đến kiến nghị nộp ngân sách nhà nước số lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31-12-2016 của Sabeco.
Theo nội dung công văn, Kiểm toán Nhà nước đã bỏ kiến nghị “Sabeco phải nộp ngân sách nhà nước số lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31-12-2016 là hơn 2.495 tỉ đồng tại báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2016 của Sabeco.
Do đó, Sabeco không phải nộp ngân sách nhà nước số lợi nhuận chưa phân phối đến ngày 31-12-2016 nêu trên.
Phát biểu về việc này, ông Bennett Neo, Tổng giám đốc Sabeco, cho biết Sabeco rất hoan nghênh quyết định này của cơ quan nhà nước và muốn khẳng định lại rằng Sabeco luôn tuân thủ luật pháp Việt Nam và các hướng dẫn của các cơ quan nhà nước trong vấn đề này.
Là một trong những công ty có đóng góp thuế lớn nhất tại Việt Nam, Sabeco luôn tuân thủ theo các quy định của luật pháp hiện hành, đồng thời luôn cam kết vì sự tăng trưởng và phát triển bền vững của Sabeco, của người lao động…

Trước đó, vào tháng 2-2018, Kiểm toán Nhà nước ban hành báo cáo kiểm toán năm 2016 tại Sabeco và có kiến nghị một số vấn đề liên quan đến phân chia lợi nhuận để lại đến ngày 31-12-2016 là hơn 2.495 tỉ đồng và chưa chia cho cổ đông; việc trích lập dự phòng đối với 10 khoản đầu tư ngoài ngành có giá trị 444,7 tỉ đồng…
Tháng 4-2018, Bộ Công Thương yêu cầu Sabeco thực hiện kết luận của Kiểm toán Nhà nước; yêu cầu Sabeco tạm nộp toàn bộ 2.495 tỉ đồng lợi nhuận chưa phân phối từ năm 2016 trở về trước để thực hiện nghĩa vụ thuế đối với khoản tiền phạt hành chính về thuế và tiền chậm nộp thuế giai đoạn 2007-2015…
Liên quan đến vấn đề trên, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam cho rằng kết luận này là trái với Luật Doanh nghiệp 2014, không thể và không bao giờ thực hiện được vì nó liên quan đến quyền lợi của hàng ngàn nhà đầu tư. Không thể có chuyện cổ đông nhà nước được nhận cổ tức trong khi hàng ngàn nhà đầu tư không được nhận cổ tức. Nếu thực tế xảy ra như vậy việc nộp 2,495 tỉ đồng không phải là nghiệp vụ chi trả cổ tức cho các cổ đông…
Trước đó, Sabeco cũng cho rằng không có cơ sở thực hiện kiến nghị kiểm toán do chưa phù hợp với Luật Doanh nghiệp, điều lệ công ty…

Veröffentlicht 31. Dezember 2019 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , ,

Frau Nguyen Thi Phuong Thao ist mit 2,7 Milliarden US-Dollar die „mächtigste Frau der Welt“ – 2,7 tỷ USD trong tay, bà Nguyễn Thị Phương Thảo vào top “quyền lực nhất thế giới”   Leave a comment

CEO Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo tiếp tục vào Top100 phụ nữ quyền lực nhất thế giới ​

Tiếp theo danh sách phụ nữ quyền lực châu Á, Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách 100 phụ nữ quyền lực nhất thế giới 2019. Và đại diện duy nhất của Việt Nam, CEO Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo tiếp tục có tên trong danh sách. Đây là năm thứ 3 liên tiếp CEO Vietjet có tên trong danh sách này.
14/12/2019 https://baonghean.vn/ceo-vietjet-nguyen-thi-phuong-thao-tiep-tuc-vao-top100-phu-nu-quyen-luc-nhat-the-gioi-259036.html
Theo thống kê của Forbes, tại thời điểm 13/12/2019, tổng tài sản của CEO Vietjet đạt 2,7 tỷ USD, là tỷ phú nữ duy nhất của Việt Nam trong danh sách tỷ phú đô la của Forbes. Nữ tỷ phú đứng đầu tập đoàn đầu tư đa ngành Sovico, ngân hàng HDBank và những bất động sản đắt giá.
Hãng hàng không Vietjet của bà Nguyễn Thị Phương Thảo đang dẫn đầu thị trường bay nội địa. Mục tiêu của Vietjet hiện tại là vươn ra khu vực khi hãng này mở rộng không ngừng các đường bay quốc tế tới các nước Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Myanmar, Campuchia, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc)…

Danh sách 100 phụ nữ quyền lực nhất Thế giới của Forbes bao gồm các phụ nữ đến từ các lĩnh vực doanh nghiệp, tài chính, truyền thông, chính trị, các nhà hoạt động xã hội, từ thiện/tổ chức phi chính phủ và công nghệ.
Bảng xếp hạng thường niên của Forbes dựa trên các tiêu chí về tài sản, sự nổi tiếng trên truyền thông, phạm vi ảnh hưởng và tầm ảnh hưởng trong và ngoài lĩnh vực của mình, tầm ảnh hưởng quốc tế.
Đứng đầu danh sách năm nay là những gương mặt nổi tiếng như Thủ tướng Đức Angela Merkel; Tổng Giám đốc IMF Christine Lagarde; Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi; vợ tỷ phú Bill Gates – bà Melinda Gates.

2,7 tỷ USD trong tay, bà Nguyễn Thị Phương Thảo vào top “quyền lực nhất thế giới”
Thống kê của Forbes cho thấy, tại thời điểm ngày 13/12/2019, tổng tài sản của bà Nguyễn Thị Phương Thảo đạt 2,7 tỷ USD. Bà cũng là nữ tỷ phú duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách tỷ phú USD của Forbes.
>>Bất ngờ với “mỏ vàng” tại hãng hàng không của tỷ phú Phương Thảo
>>Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và “nữ tướng VietJet” vừa tăng rất mạnh
14/12/2019 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/27-ty-usd-trong-tay-ba-nguyen-thi-phuong-thao-vao-top-quyen-luc-nhat-the-gioi-20191214065642344.htm
Trong bối cảnh bất định của thị trường chung, phiên giao dịch hôm qua (13/12), cổ phiếu VJC của hãng bay Vietjet Air đã khép lại tuần giao dịch với mức giảm 700 đồng xuống 144.500 đồng/cổ phiếu sau hai phiên tăng giá tích cực.
Với mức giá này của cổ phiếu VJC, giá trị tài sản cổ phiếu của bà Nguyễn Thị Phương Thảo – CEO Vietjet đạt khoảng 30.225 tỷ đồng. Bà Thảo cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam tiếp tục có mặt trong danh sách 100 phụ nữ quyền lực nhất thế giới năm 2019 mà Forbes vừa công bố.
Thống kê của Forbes cho thấy, tại thời điểm ngày 13/12/2019, tổng tài sản của bà Nguyễn Thị Phương Thảo đạt 2,7 tỷ USD. Bà cũng là nữ tỷ phú duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách tỷ phú USD của Forbes.
Diễn biến phiên chiều qua, các chỉ số gặp bất lợi khi áp lực bán tăng mạnh, đặc biệt tại một số cổ phiếu lớn. VN-Index bị “làm khó”, rung lắc mạnh rồi kết phiên với mức giảm 1,99 điểm tương ứng 0,21% còn 966,18 điểm.
Ngược lại, HNX-Index tuy cũng trải qua giằng co mạnh nhưng vẫn tăng 0,23 điểm tương ứng 0,22% lên 102,94 điểm. UPCoM-Index tăng 0,21 điểm tương ứng 0,39% lên 55,73 điểm.
Thanh khoản được đẩy mạnh. Khối lượng giao dịch tại HSX đạt 219,25 triệu cổ phiếu tương ứng 4.239,64 tỷ đồng trong khi trên sàn HNX, các con số này đạt 29,6 triệu cổ phiếu tương ứng 251,73 tỷ đồng và trên UPCoM là 9,27 triệu cổ phiếu tương ứng 115,28 tỷ đồng.
Độ rộng mặc dù nghiêng về phía các mã giảm giá, song cách biệt số lượng mã tăng giảm là không đáng kể. Có 321 mã giảm, 41 mã giảm sàn so với 302 mã tăng và 55 mã tăng trần.
Bên cạnh đó, việc VN-Index giảm trở nên dễ hiểu khi VHM đánh mất 2.100 đồng, VNM mất 1.200 đồng, VRE mất 1.200 đồng, VHC, MSN, HPG cùng giảm giá. Chỉ riêng VHM đã khiến chỉ số bị kéo sụt 2,05 điểm và tác động từ VRE là 0,81 điểm; từ VNM là 0,61 điểm…
Ở chiều ngược lại, mặc dù có sự hậu thuẫn của BID, VCB, CTG, đặc biệt là BID mang đến cho chỉ số chính tới 1,05 điểm và VCB đóng góp 0,97 điểm, tuy nhiên, các mã này chỉ có thể kìm hãm đà giảm của VN-Index chứ không giúp chỉ số giữ được trạng thái tăng đã thiết lập trong phiên giao dịch buổi sáng.
Theo nhận định của BVSC, thị trường chứng khoán trong tuần tới dự báo sẽ biến động tương đối khó lường khi có nhiều sự kiện sẽ diễn ra như đáo hạn hợp đồng tương lai tháng 12 hay hoạt động tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETFs.
VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục dao động trong vùng 955-971 điểm trong tuần tới. Chỉ số vẫn cần vượt qua vùng kháng cự 970-971 điểm để có thể hoàn thiện mẫu hình 2 đáy nhỏ và bước vào nhịp hồi phục với độ tin cậy cao hơn.
Tuy vậy, BVSC cũng lưu ý đến kịch bản thị trường sẽ có biến động theo hướng bất lợi trong những phiên cuối tuần và có thể lui về kiểm định các vùng hỗ trợ 951-955 điểm một lần nữa.
Chiến lược đầu tư được đưa ra là duy trì tỷ trọng danh mục ở mức 30-35% cổ phiếu. Đối với các nhà đầu tư đang nắm giữ tỷ trọng cổ phiếu cao tiếp tục canh các nhịp hồi phục của thị trường để bán trading giảm tỷ trọng.
BVSC cho rằng, có thể mở các vị thế mua trading tại vùng hỗ trợ 951-955 điểm đối với các nhà đầu tư chưa kịp giải ngân tại vùng hỗ trợ 946-951 điểm hoặc đang có tỷ trọng tiền mặt cao. Xem xét nâng tỷ trọng danh mục khi chỉ số vượt thành công vùng cản 969-970 điểm.
Nguyễn Thị Phương Thảo https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Th%E1%BB%8B_Ph%C6%B0%C6%A1ng_Th%E1%BA%A3o

Veröffentlicht 14. Dezember 2019 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , ,

Vietnamesische Milliardäre gerieten in Panik als sie sahen wie die Billionen-Dollar-Vermögenswerte „verdampften“ – Các tỷ phú Việt hốt hoảng nhìn tài sản nghìn tỷ “bốc hơi”   Leave a comment

Các tỷ phú Việt hốt hoảng nhìn tài sản nghìn tỷbốc hơi

Chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một cú sốc lớn khi lệnh bán tháo ồ ạt vào cuối phiên, tập trung vào những mã trong nhóm VN30. Kết thúc phiên 21/11, VN-Index tiếp tục xa rời ngưỡng 1.000 điểm khi đánh mất 18,77 điểm, đóng cửa ở mức 898,23 điểm.
21/11/2019 https://infonet.vn/cac-ty-phu-viet-hot-hoang-nhin-tai-san-nghin-ty-boc-hoi-post321897.info
bang_giaPhiên giao dịch 21/11 trở thành nỗi kinh hoàng của các nhà đầu tư.
Phiên giao dịch này không chỉ khiến các nhà đầu tư nói chung rơi vào trạng thái hoảng loạn, mà còn khiến cho tài sản của top 10 người giàu nhất sàn chứng khoán “bốc hơi” nghìn tỷ.

Cụ thể, người giàu nhất sàn chứng khoán hiện nay là tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã “đánh rơi” 1.300 tỷ đồng chỉ trong một phiên khi cổ phiếu VIC của Vingroup giảm 700 đồng (0,6%) về mức 115.300 đồng/cp. Hiện giá trị tài sản của ông Vượng còn 215.000 tỷ đồng.

Người giàu thứ hai trên sàn chứng khoán, nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo cũng mất đi 319 tỷ đồng trong phiên này do hai mã HDB và VJC cùng rớt giá. Trong khi HDB giảm 450 đồng (1,5%), đóng cửa ở mức giá 28.450 đồng/cp, cổ phiếu VJC giảm 1.500 đồng (1,03%) còn 143.400 đồng/cp.

Do đó, tổng tài sản của bà Nguyễn Thị Phương Thảo giảm 319 tỷ đồng còn 30.000 tỷ đồng.

Trong khi đó, bộ đôi Hồ Hùng AnhNguyễn Đăng Quang, những người đang nắm giữ vị trí thứ ba và thứ tư trong top những người giàu nhất sàn chứng khoán lần lượt mất đi 555 tỷ đồng và 538 tỷ đồng do hai mã TCB và MSN cùng giảm giá.

Đáng chú ý, cổ phiếu MSN của Masan Group giảm về mức thấp nhất trong vòng gần một năm qua khi đóng cửa còn 71.500 đồng/cp. Hiện tại, tổng giá trị tài sản của ông Hồ Hùng Anh và Nguyễn Đăng Quang thông qua TCB và MSN lần lượt là 18.605 tỷ đồng và 18.252 tỷ đồng.

Đứng thứ 5 trong nhóm này là bà Phạm Thu Hương, vợ ông Phạm Nhật Vượng, với mức giảm 106 tỷ đồng, còn lại 17.416 tỷ đồng.

Ông Trần Đình Long – Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát – cũng chứng kiến tài sản của mình giảm mạnh 280 tỷ đồng trong phiên này khi cổ phiếu HPG giảm 400 đồng, đóng cửa ở mức giá 22.000 đồng/cp. Hiện tổng giá trị cổ phiếu HPG do ông vua thép của Việt Nam nắm giữ đang ở mức 15.400 tỷ đồng.

Đứng thứ bảy trong danh top 10 là bà Phạm Thúy Hằng – Phó Chủ tịch Vingroup – với khối tài sản trị giá 11.631 tỷ đồng từ việc nắm giữ cổ phiếu VIC, giảm 70,61 tỷ đồng trong phiên 21/11.

Ông Bùi Thành Nhơn – Chủ tịch Novaland (NVL) – ghi nhận tài sản giảm 267 tỷ đồng khi cổ phiếu NVL giảm 1.400 đồng (2,39%) còn 57.000 đồng/cp. Hiện giá trị cổ phiếu NVL của ông Nhơn còn 10.880 tỷ đồng.

Bám sát theo ông Nhơn là ông Hồ Xuân Năng – Chủ tịch Vicostone với mức giảm về tài sản 12 tỷ đồng, còn lại 10.504 tỷ đồng.

Người cuối cùng trong top 10 là ông Trịnh Văn Quyết – Chủ tịch Tập đoàn FLC – khi phải chứng kiến tài sản của mình giảm mạnh tới 132 tỷ đồng trong phiên này. Mức giảm này đến từ việc cổ phiếu FLC giảm 1% còn 4.560 đồng và ROS giảm 1,5% còn 25.000 đồng/cp. Hiện tổng tài sản của ông Quyết thông qua FLC và ROS là 8.491 tỷ đồng.

Veröffentlicht 22. November 2019 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , ,

50 besten börsennotierten Unternehmen in Vietnam – PV GAS lần thứ 7 liên tiếp lọt top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam   Leave a comment

PV GAS lần thứ 7 liên tiếp lọt top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam

Forbes Việt Nam vừa công bố Danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhấtnăm 2019. Đây là lần thứ 7 Forbes Việt Nam thực hiện danh sách này tại Việt Nam và cũng là lần thứ 7, PV GAS tiếp tục có mặt trong danh sách.
14/06/2019 https://www.nhandan.com.vn/bancanbiet/thong-tin-doanh-nghiep/item/40536302-pv-gas-lan-thu-7-lien-tiep-lot-top-50-cong-ty-niem-yet-tot-nhat-viet-nam.html
Như những lần trước, “Danh sách 50 công ty tốt nhất” năm 2019 do Forbes Việt Nam xếp hạng lựa chọn các công ty có kết quả kinh doanh tốt nhất, đang niêm yết tại sở Giao dịch TP.HCM (HSX) và sở Giao dịch Hà Nội (HNX).
Theo thống kê của Forbes Việt Nam, 50 công ty trong danh sách đạt 127.530 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 19,2%. Tổng giá trị vốn hóa 50 công ty đạt 94 tỷ đô la Mỹ, tương đương 63% vốn hóa hai sàn niêm yết vào trung tuần tháng 5-2019. Theo dữ liệu của Forbes Việt Nam, nhóm các công ty dẫn đầu đều có mức tăng trưởng ấn tượng.
Để thực hiện danh sách này, Forbes Việt Nam sử dụng phương pháp xếp hạng công ty của Forbes (US), có cân nhắc đến đặc thù các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Dữ liệu sử dụng để đánh giá dựa trên báo cáo tài chính đã kiểm toán của năm năm liên tiếp giai đoạn 2014-2018 (trong trường hợp các công ty có niên độ tài chính kết thúc giữa năm Forbes Việt Nam sử dụng số liệu của niên độ kế toán gần nhất). Vốn hóa các công ty trong danh sách được chốt vào trung tuần tháng 5-2019.


Forbes xem xét tất cả các cổ phiếu niêm yết trên sàn HSX và HNX và sắp xếp theo từng nhóm ngành. Ở vòng sơ loại, những công ty đang thua lỗ, hay trong quá trình hủy niêm yết, có quy mô giá trị vốn hóa và doanh thu dưới 500 tỷ đồng, các công ty con có hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào công ty mẹ (đã được xem xét) đều bị loại. Ở vòng tính toán định lượng, các công ty được chấm điểm theo các tiêu chí: tỷ lệ tăng trưởng kép về doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ sinh lời ROE, ROC và tăng trưởng EPS giai đoạn 2014 – 2018. Phần tính toán định lượng theo phương pháp của Forbes được sự hỗ trợ của công ty chứng khoán Bản Việt (VCSC).
Tiếp theo, vòng định tính, Forbes Việt Nam xem xét độc lập mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp: thương hiệu, chất lượng quản trị doanh nghiệp, nguồn gốc lợi nhuận trong quá khứ và triển vọng phát triển bền vững. Các công ty nhiều lần vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin của hai sở giao dịch chứng khoán, có nghi vấn thao túng giá cổ phiếu hoặc có dấu hiệu kém minh bạch sẽ bị loại.
Các công ty trong danh sách phần lớn là các công ty đầu ngành hoặc đã xác lập được lợi thế cạnh tranh trong ngành, được phân theo từng nhóm lĩnh vực. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh sách thuộc về các ngành bất động sản- xây lắp, logistics, dịch vụ tài chính, nguyên liệu, bán lẻ…
Tổng công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS) là một trong số ít những doanh nghiệp đạt thành tích liên tục bảy năm có mặt trong bảng xếp hạnh của Forbes – một chỉ số thẩm định doanh nghiệp khách quan và có uy tín toàn cầu. Ngành Dầu khí cũng góp mặt thêm ba đơn vị nữa trong bảng xếp hạng này là: Tổng Công ty CP Vận tải Dầu khí, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.

DANH SÁCH 50 CÔNG TY NIÊM YẾT TỐT NHẤT NĂM 2019 DO FORBES BÌNH CHỌN VÀ CÔNG BỐ (Theo lĩnh vực)

Veröffentlicht 16. Juni 2019 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit ,