Archiv für das Schlagwort ‘Dong

Sollten wir den Brauch aufgeben Glücksgeld zum Tet zu geben? – Có nên bỏ tục lì xì ngày Tết?   Leave a comment

Có nên bỏ tục lì xì ngày Tết?

Trên mạng xã hội đang xuất hiện bài viết đặt ra vấn đề có nên bỏ tục lì xì ngày Tết không khi mà ở nhiều nơi, phong tục này đang bị biến tướng.
04/01/2023 17:07 https://danviet.vn/co-nen-bo-tuc-li-xi-ngay-tet-20230104165220326.htm
Lì xì ngày Tết mang ý nghĩa rất tốt đẹp là cầu chúc may mắn, sức khỏe và tài lộc cho mọi người. Ý nghĩa của phong bao lì xì không nằm ở số tiền mừng mà quan trọng là ở thiện chí, ý nghĩa tốt đẹp của hành động.
Thế nhưng, trong thực tế, ở nhiều nơi, phong tục tốt đẹp này đang bị biến tướng. Nhiều người coi việc lì xì con trẻ như một cách để lấy lòng bố mẹ chúng. Những trường hợp này chắc chắn trong phong bao đỏ là số tiền không nhỏ. Nhiều người thì tuỳ độ thân sơ của bố mẹ đối với mình mà quyết định số tiền bao nhiêu sẽ lì xì cho trẻ.
Anh Lê Viết Thắng (38 tuổi, trú tại Hải Phòng) cho rằng, nhiều nơi tục lì xì đã biến tướng so với ý nghĩa tốt đẹp nguyên thuỷ. Nhiều người đang quá chú trọng đến số tiền lì xì mà quên đi ý nghĩa tốt đẹp của nó.
Ngay bản thân tôi cũng rất ngại khi chỉ lì xì cho trẻ 10.000-20.000 đồng. Thường thì tôi sẽ mừng cho các cháu từ 50.000-100.000 đồng. Con của bạn thân thì tôi mừng từ 200.000 đồng. Tôi rất muốn mọi người thoải mái mừng tuổi với số tiền tượng trưng mang ý nghĩa cầu chúc may mắn, nhưng tôi vẫn ngại thực hiện điều này” – anh Thắng chia sẻ.
Theo anh Thắng, nếu mừng tuổi nhiều, thì đây sẽ là một số tiền không nhỏ đối với anh; còn nếu mừng tuổi ít, anh rất dễ bị những người khác đánh giá là keo kiệt. Đối với trẻ con, các cháu còn nhỏ thì không sao, nhưng khi lớn một chút, có cháu nhận lì xì ít tiền thì lộ ra nét không vui, khiến anh cảm thấy không thoải mái.
Chị Nguyễn Thị Diệp (quê Thái Bình) kể một lần chị cảm thấy không thoải mái như thế nào liên quan đến việc lì xì. Đó là lần chị sang chúc Tết ở một nhà họ hàng. Khi chị lì xì cho một cháu là con của anh họ thì “bị” một bác gọi đến rất nhiều trẻ em của người họ hàng xa một chút đến để chờ tiền lì xì. Lúc đó, chị đành phải lì xì cho rất đông trẻ con. “Không phải tôi keo kiệt gì, nhưng tôi cảm thấy không thoải mái khi rơi vào thế bị động như vậy”– chị Diệp kể lại.
Tuy nhiên, cả anh Thắng và chị Diệp đều không ủng hộ việc dẹp phong tục lì xì. “Phong tục có ý nghĩa tốt đẹp hay không còn do những người thực hiện nó. Nếu chúng ta cùng bỏ được những suy nghĩ quá coi trọng số tiền mà biết trân trọng ý nghĩa tốt đẹp của nó, cũng như nói cho con trẻ hiểu được điều này, thì đây là một phong tục rất đẹp, mang lại may mắn, vui vẻ cho mọi người trong đầu năm mới” – chị Diệp cho biết.
Theo chị Diệp, người lớn phải nói cho trẻ biết được ý nghĩa của phong tục này, đồng thời trong hành động, lời nói hàng ngày cũng phải thể hiện sự trân trọng ý nghĩa của phong tục này chứ không phải những đồng tiền mà phong tục này đem lại.
Một phong bao đỏ, chứa số tiền nhỏ lúc đó cũng mang lại niềm vui cho người nhận cũng như bên đưa lì xì, làm nên một không khí Tết thoải mái, đầy hy vọng cho năm mới.

Tiền lì xì https://danviet.vn/tien-li-xi.htmlhttps://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AC_x%C3%AC

Veröffentlicht 5. Januar 2023 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,

Gedenkmünzen zum 70. Jahrestag der Aufnahme diplomatischer Beziehungen zwischen China und Pakistan – 中巴建交70周年纪念币将发行   Leave a comment

中巴建交70周年纪念币将发行

中国人民银行定于9月16日发行中国—巴基斯坦建交70周年金银纪念币一套。
202109/14 08:22:25 http://www.news.cn/fortune/2021-09/14/c_1127858440.htm

该套金银纪念币共2枚,其中金质纪念币1枚,银质纪念币1枚,均为中华人民共和国法定货币。该套金银纪念币正面图案均为中华人民共和国国徽,并刊国名、年号。
背面图案各有不同。8克圆形金质纪念币背面图案为中国—巴基斯坦建交70周年纪念活动徽标,衬以牡丹花、素馨花等装饰造型组合设计,并刊“中国—巴基斯坦建交70周年”中、英文字样,“1951—2021”字样及面额。30克圆形银质纪念币背面图案为中国的天坛祈年殿建筑、巴基斯坦的拉合尔古堡建筑,衬以银杏树、喜马拉雅雪松枝叶等装饰造型组合设计,并刊“中国—巴基斯坦建交70周年”中、英文字样,“1951—2021”字样及面额。
规格和发行量上,8克圆形金质纪念币为精制币,含纯金8克,直径22毫米,面额100元,成色99.9%,最大发行量3000枚。30克圆形银质纪念币为精制币,含纯银30克,直径40毫米,面额10元,成色99.9%,最大发行量10000枚。

Veröffentlicht 14. September 2021 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , ,

Erlass des Präsidiums der Obersten Volksversammlung der DVRK, Nr. 424 – Ông Kim Jong-un đi thăm lúa, người em gái quyền lực tái xuất (Kim Yo Jong)   Leave a comment

Erlass des Präsidiums der Obersten Volksversammlung der DVRK, Nr. 424

Das Präsidium der Obersten Volksversammlung der Demokratischen Volksrepublik Korea veröffentlichte am 1. Oktober den Erlass Nr. 424 über die Herausgabe der Gedenkmünzen zum 75. Gründungstag der Partei der Arbeit Koreas.
http://www.vok.rep.kp/index.php?CHANNEL=9&lang=
Laut dem Erlass werden die Gedenkmünzen75. Gründungstag der Partei der Arbeit Koreas“ als Gold- und Silbermünze herausgegeben und sind ihr Gepräge, ihre Größe und ihre Zusammensetzung gebilligt.

Kim Jong Un suchte den Arbeitsplatz für den Wiederaufbau des Katastrophengebietes im Kreis Kimhwa auf
Herr Kim Jong Un, Vorsitzender der Partei der Arbeit Koreas, Vorsitzender des Komitees für Staatsangelegenheiten der Demokratischen Volksrepublik Korea und Oberster Befehlshaber der Streitkräfte der DVRK, suchte den Arbeitsplatz für den Wiederaufbau des Katastrophengebietes im Kreis Kimhwa auf.
Ihn begleiteten Pak Jong Chon, Ri Il Hwan, Kim Yong Su, Jo Yong Won, Kim Yo Jong, Pak Thae Song und Hyon Song Wol.

Die Armeeangehörigen, die sich gemäß der Idee und dem Geist der 16. Sitzung des Politbüros des Zentralkomitees der Partei der Arbeit Koreas in der 7. Wahlperiode für den Wiederaufbau der östlichen Katastrophengebiete einsetzen, vollbrachten Groß- und Neuerertaten und errichteten in nur mehr als 40 Tagen im Katastrophengebiet ein glänzendes Schaffenswerk der Ära der Partei der Arbeit Koreas.
Kim Jong Un besichtigte den Arbeitsplatz und erkundigte sich dabei ausführlich nach den Ausmaßen der Schäden an Wohnhäusern und Ackerfeldern und in den Bereichen Verkehr und Transport, Landespflege und Umweltschutz, Kommunalwirtschaft, Elektroenergie und Post- und Fernmeldewesen in diesem Kreis und deren Wiederaufbau.
Als er darüber informiert wurde, dass beim Bau von niedergeschossigen Wohnhäusern in der Kreisstadt Kimhwa und einstöckigen Wohnhäusern in den Gemeinden für fast 1 000 Familien die gesamten Bauarbeiten zu 88 % erledigt worden seien, meinte er mit großer Zufriedenheit, dass die Volksarmee unter der energischen und sorgfältigen Leitung der Partei die bewundernswerten Erfolge erzielen.
Er sagte, er sei zutiefst gerührt von den patriotischen Taten und dem revolutionären Kampfstil der Volksarmisten, die nach dem Wiederaufbau des Katastrophengebietes in der Gemeinde Kangbuk vom Kreis Kumchon wiederum eine große Umwälzung vollbracht haben. Diese Früchte, die die Volksarmee geschaffen habe, seien nicht einfach die materiellen Schaffenswerke, sondern die geistigen Reichtümer, die die Partei sehr wertschätze.
Er fragte den Vorsitzenden des Kreisparteikomitees wiederholt, ob sich die Bewohner des Kreises auf die neuen Wohnhäuser freuen. Wenn diese ihnen gefallen, habe er nichts mehr zu wünschen. Wenn die Bevölkerung in den kulturvoll eingerichteten Wohnhäusern, die die zeitbedingte Rückständigkeit losgeworden seien und der von der Partei angestrebten idealen, zivilisierten Gesellschaft entsprechen, wiederum ein glückliches Leben führe, dann sei es eine erfreuliche Sache und ein sinnvoller Kampf.
Der Vorsitzende des Kreisparteikomitees und die Kommandeure der Truppen der Volksarmee erzählten dem Staatschef: Dank der Maßnahmen der Partei werden trotz der großen Schwierigkeiten die herrlichen Wohnhäuser im hohen Tempo errichtet. Die Bewohner des Kreises meinen, dass die Wohnhäuser schneller als die Zubereitung ihrer Mahlzeiten hochwachsen. Sie freuen sich sehr auf die neuen Wohnhäuser, die selbst bei den schwersten Naturkatastrophen nicht zusammenfallen würden.
Als Kim Jong Un ihre Worte hörte, sprach er, wenn sich die Bürger freuen, sei er auch froh. Ihre offenen und ungenierten Meinungen geben ihm Kraft. Die neugebauten Wohnhäuser sollen von der Bevölkerung beurteilt werden. Beim Wiederaufbau der Katastrophengebiete solle der gesamte Bauprozess wie Entwurf und Bauarbeiten auf der Grundlage des Standpunktes und des Prinzips der Priorität der Volksmassen und der Achtung vor dem Volk verlaufen.
Er fuhr fort: Eine bedauerliche Sache bei den neuen Wohnhäusern im Katastrophengebiet ist es, dass diese nach einer bestimmten Norm gleichmäßig entworfen worden sind. Es wäre besser, wenn man in Berücksichtigung der vortrefflichen Kultur der Gebiete und der regionalen Besonderheiten sowie der Bequemlichkeiten und Forderungen der Bevölkerung die Originalität gesichert und die künstlerische Harmonie mit der Umgebung und die Vielfältigkeit miteinander richtig kombiniert hätte. So erwähnte er die Abweichungen, die man im Bereich Bauentwurf unbedingt in Acht nehmen und überwinden sollte, und den wichtigen Inhalt der Baupolitik der Partei.
Im Einklang mit der Umwälzung des Kreises Kimhwa, so Kim Jong Un, sollen auch die lokalen Industriebetriebe in den folgenden Jahren modern rekonstruiert werden. Und durch die Ankurbelung der Produktion solle man den Haushalt des Kreises verbessern und das Niveau des materiellen Lebens der Bewohner ständig erhöhen.
Er sagte lobend, auch diesmal leiste die Volksarmee einen großen Beitrag zum sozialistischen Aufbau der lokalen Gebiete, was die Forderung und das Streben der werktätigen Volksmassen verkörpere. Die baubeteiligten Armeeangehörigen sollen sich es tief in die Herzen einprägen, dass das Bauwesen ein verkleinertes Bild von Idee und Kultur sei, das die Höhe der Ideologie und Zivilisation der Zeit veranschauliche. Er wünsche, dass sie in grenzenloser Treue zur Partei und zum Volk mit hartnäckigem Kampfgeist der von Partei und Staat angestrebten Höhe der zivilisierten Welt entsprechend die musterhaften und kulturvoll eingerichteten Wohnhäuser wie ihre eigenen Häuser in der Heimat noch schneller und herrlicher errichten und dadurch dem Volk große Freude bereiten.

Auf dem Weg zum Kreis Kimhwa hielt der Vorsitzende Kim Jong Un an den beschädigten Feldern in mehreren Gebieten und machte sich dabei mit den Ernteaussichten vertraut.
Er unterstrich, man habe jetzt gute Ernteaussichten, was unmittelbar nach der Überschwemmung nicht zu erwarten war. Auf den Feldern seien die Spuren der Überwindung der Schäden deutlich zu erkennen. Dank der aufrichtigen und patriotischen Anstrengungen der Bauern seien trotz der beispiellosen Naturkatastrophen solche Früchte möglich geworden. Dann lobte er die landwirtschaftlichen Werktätigen, die die kostbaren Kulturen hartnäckig verteidigt haben.
Durch schwere Naturkatastrophen, so betonte Kim Jong Un, sei vieles weggetrieben worden. Aber in den Katastrophengebieten entstehen schöne neue Wohnhäuser, und durch die Minimalisierung der Schäden an Agrarkulturen habe man auch gute Ernteaussichten, die denen vom Höchstproduktionsjahr nicht nachstehen. Dieses Jahr sei wirklich ein beispiellos hartes Jahr. Doch es werde auch ein Jahr des großen Sieges, in dem man einen besonderen Sinn des Kampfes empfinde.
Er hob hervor, die Schwierigkeiten von heute hätten die Koreaner nicht entmutigt, sondern diese felsenfest gemacht und zum weiteren Fortschritt ermutigt. Daran habe er erkannt, dass das koreanische Volk ein treues, patriotisches und willensstarkes Volk sei. Von diesem treuen Volk bekomme er große Kraft und überzeuge sich erneut davon, dass man alle größten Schwierigkeiten überwinden könne.

Ông Kim Jong-un đi thăm lúa, người em gái quyền lực tái xuất
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un có chuyến thị sát các nỗ lực khôi phục bão lũ, trong khi người em gái đầy quyền lực cũng tái xuất hiện trước công chúng sau gần hai tháng.
02/10/2020 , 08:56 https://nongnghiep.vn/ong-kim-jong-un-di-tham-lua-nguoi-em-gai-quyen-luc-tai-xuat-d274310.html

Veröffentlicht 2. Oktober 2020 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , ,

Bau der Vietcombank zu einer Bank von asiatischem Format – Xây dựng Vietcombank thành ngân hàng có tầm cỡ châu Á   Leave a comment

Xây dựng Vietcombank thành ngân hàng có tầm cỡ châu Á

Sáng 30-1 (mồng 6 Tết Canh Tý), đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng đã đến thăm, chúc Tết cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tại Trụ sở chính, Hà Nội.
30/01/2020 https://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/43080002-xay-dung-vietcombank-thành-ngan-hàng-co-tam-co-chau-a.html
Đồng chí Trần Quốc Vượng thăm và chúc tết VietcombankThay mặt Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ, nhân viên Vietcombank, đồng chí Phạm Quang Dũng – Tổng Giám đốc đã báo cáo về những thành tựu nổi bật trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank năm 2019. Theo đó, tổng tài sản đạt hơn 1,2 triệu tỷ đồng, chất lượng tài sản tốt nhất với tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp 0,77%; Tổng huy động vốn lần đầu tiên vượt 1 triệu tỷ VND, tăng hơn 14% so với năm 2018 với cơ cấu nguồn vốn hiệu quả; Tín dụng tăng trưởng cao hơn tốc độ bình quân ngành nhưng trong giới hạn yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN); là tổ chức tín dụng (TCTD) đầu tiên có mức lợi nhuận hơn 20.000 tỷ đồng khi đạt mức lợi nhuận trước thuế hợp nhất 1 tỷ USD; tiếp tục là TCTD đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước với quy mô lên đến 9.000 tỷ đồng, là TCTD niêm yết có quy mô vốn hóa lớn nhất thị trường.

Trong bối cảnh mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, Vietcombank xác định công nghệ là một trong những yếu tố then chốt đưa Vietcombank trở thành ngân hàng hàng đầu về ngân hàng số – một trong những mục tiêu để thực hiện thành công chiến lược phát triển đến năm 2025 – “Vươn ra biển lớn” sánh vai cùng các định chế tài chính trong khu vực và thế giới. Tổng Giám đốc Vietcombank Phạm Quang Dũng cũng cho biết: sau gần bốn năm triển khai, vào ngày mồng 3 Tết vừa qua, toàn hệ thống Vietcombank đã bắt tay vào thực hiện chuyển đổi hệ thống ngân hàng lõi, đánh dấu bước chuyển mình trong hạ tầng công nghệ thông tin của ngân hàng. Đây là dự án trọng điểm, có vai trò then chốt nhằm xây dựng hệ sinh thái tài chính ngân hàng toàn diện, hiệu quả và bền vững, khẳng định vị thế dẫn đầu ngành Ngân hàng của Vietcombank.

Phát biểu tại Vietcombank, thay mặt các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đồng chí Trần Quốc Vượng đánh giá cao những thành công của ngành ngân hàng, trong đó có Vietcombank và nhấn mạnh: toàn ngành ngân hàng đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Những năm qua, nhất là trong năm 2019, Vietcombank đã đạt được nhiều thành tích trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, công tác xây dựng Đảng. Cùng với các NHTM Nhà nước, Vietcombank luôn giữ được vai trò chủ đạo trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, chất lượng và hiệu quả kinh doanh cao, nợ xấu được kiểm soát, chưa đến 0,8% – mức thấp nhất so với mặt bằng chung của hệ thống ngân hàng. Vietcombank cũng đã có trách nhiệm và luôn đồng hành với cộng đồng doanh nghiệp khi tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn và hạ lãi suất đầu ra. Đặc biệt, lợi nhuận kinh doanh năm 2019 của Vietcombank tăng gần 30%, đạt hơn 23 nghìn tỷ đồng, tương đương 1 tỷ USD và nằm trong nhóm 200 tập đoàn tài chính ngân hàng có lợi nhuận lớn nhất toàn cầu.

Bước sang năm 2020, là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với việc tổ chức Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội 13 của Đảng và kỷ niệm nhiều ngày lễ lớn như 90 năm thành lập Đảng, 75 năm thành lập nước,… Do đó, đồng chí Trần Quốc Vượng đề nghị Vietcombank tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, năng động sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, làm tốt công tác an sinh xã hội, đóng góp vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, xây dựng Vietcombank thành NHTM có tầm cỡ khu vực châu Á.

Veröffentlicht 30. Januar 2020 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , ,

Bảo tàng Đồng quê -Nam Định- Beeindruckendes Museum von landwirtschaftlichen Werkzeugen in der Landschaft   Leave a comment

Ngỡ ngàng bảo tàng nông cụ giữa miền quê

Bảo tàng Đồng quê lưu giữ hàng ngàn nông cụ, hàng chục ngàn đồ dùng sinh hoạt ở nông thôn…
26/2/2017 http://plo.vn/kinh-te/du-lich/ngo-ngang-bao-tang-nong-cu-giua-mien-que-684091.html
Chúng tôi về vùng quê Giao Thủy, tỉnh Nam Định, bất ngờ được thăm Bảo tàng Đồng quê tọa lạc tại xã Giao Thịnh (huyện Giao Thủy), ai cũng ngỡ ngàng vì nơi đây lưu giữ hàng ngàn nông cụ, hàng chục ngàn đồ dùng sinh hoạt ở nông thôn…
Bảo tàng Đồng quê tại xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, Nam Định http://www.baotangdongque.vn/ 20°14′11.2″N 106°22′39.2″E


Người sáng lập và dốc hết tiền của để xây dựng, sưu tầm hiện vật về trưng bày tại đây là bà Ngô Thị Khiếu (59 tuổi), một nhà giáo nghỉ hưu.
Sinh ra và lớn lên tại vùng quê, bà Khiếu thấu hiểu tất cả những gì mà người nông dân chân lấm tay bùn phải trải qua. Lấy chồng rồi theo chồng, những ký ức về một thời quê mùa luôn theo đuổi, để đến bây giờ ông bà quyết tâm dựng lại một “Bảo tàng Đồng quê”, với mong muốn giữ lại những hình ảnh cũ của nông thôn Bắc Bộ một thời nhưng đã làm nên nền văn minh lúa nước vùng sông Hồng.
Chồng bà – Thiếu tướng Hoàng Kiền, là bộ đội Cụ Hồ từng gắn cuộc đời binh nghiệp với những năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt nhất trên tuyến đường Trường Sơn, rồi đường tuần tra biên giới và công binh…
Bà chia sẻ: “Từ gần 20 năm trước, nhân chuyến về quê, thấy mọi người bán như cho những chiếc thau đồng, chậu đồng, nồi ba, nồi bảy, mâm đồng,… tôi xót ruột lắm. Họ mua phế liệu để bán sang Trung Quốc với giá đồng nát”. Từ đó, giấu chồng, bà nhờ cô em dâu Nguyễn Thị Đồng sưu tầm, mua lại những thứ mà theo bà “nó in hằn cả tuổi thơ tôi trong đó”. Hai chị em bà cùng nhau sưu tầm, sau nhiều năm bà Khiếu đã gom được số lượng lớn những hiện vật gắn liền với đời sống người nông dân qua các thời kỳ. Từ những hiện vật này, bà có ý tưởng mở bảo tàng tại quê hương.

Bảo tàng được xây dựng ba tầng trên khu đất trên 5.000 m2, theo ý tưởng: Cổng được xây theo lối cổng làng Bắc Bộ cũ, hai bên cổng dựng mô hình ruộng lúa, ruộng đay, chính giữa là một ao nuôi cá, tôm, cua… Lối bên trái là hai dãy nhà tranh, tái hiện nguyên trạng nhà của giai cấp bần nông, trung nông thời phong kiến với đầy đủ những dụng cụ sinh hoạt hằng ngày: Chum, vại, cối xay, cối giã gạo…
Bên phải là ngôi nhà địa chủ cũ có thiết kế năm gian, sân rộng, đúng nguyên bản được mua lại từ một gia đình trong xã Giao Thịnh với đầy đủ trang thiết bị đi kèm: Tủ chè, sập gụ, rương, tráp, tràng kỷ… Phía trước gian nhà địa chủ là mô hình ngôi nhà được xây dựng sau năm 1954 có giường tre, võng gai, bàn trà… tất cả đúng kết cấu theo lối cũ.
Hiện nay, các đoàn khách đến tham quan Bảo tàng Đồng Quê đã được nhân viên của bảo tàng đón tiếp nhiệt tình và hướng dẫn thuyết minh tham quan, đã đem đến cho các em học sinh có được một buổi học đầy bổ ích, sinh động, thú vị và hấp dẫn.
Dưới đây là những nông cụ, hiện vật và dụng cụ sinh hoạt của người nông dân vùng châu thổ sông Hồng được sưu tầm và trưng bày tại Bảo tàng Đồng quê:


Bảo tàng Đồng Quê – ký ức của một thời xa xưa
Xuất phát là một dự án văn hóa do tư nhân sáng lập, đến nay, Bảo tàng Đồng Quê đã trở thành một điểm đến thú vị không thể thiếu của Nam Định.
03/03/18 https://baomoi.com/bao-tang-dong-que-ky-uc-cua-mot-thoi-xa-xua/c/25128183.epi
Đến nay, sau nhiều năm nỗ lực gây dựng, Bảo tàng Đồng quê giờ đây không chỉ là điểm đến yêu thích của những người dân quanh vùng mà còn được nhiều du khách trong nước, ngoài nước biết đến. „Hai năm gần đây, năm nào bảo tàng cũng đón từ khoảng 20.000 đến 25.000 lượt khách. Du khách đến với bảo tàng không chỉ thích không gian đồng quê mang đậm dấu ấn của thời xa xưa, mà còn thích thú vì được thưởng thức những đặc sản ngon đặc biệt của Nam Định do chính nhân viên của Bảo tàng chế biến“.
.
Bảo tàng Đồng quê – Nơi lưu giữ hồn quê Bắc BộDer Ort, an dem die nordvietnamesische Seele aufbewahrt wird
03/01/2018 http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Bao-tang-Dong-que-Noi-luu-giu-hon-que-Bac-Bo-473077/
Tại xã Giao Thịnh, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định có một bảo tàng đặc biệt, nơi đây không chỉ tái hiện những vận dụng sinh hoạt của người nông dân xưa mà các món ăn dân dã cũng được làm nên từ chính các nguyên liệu tự nhiên, tự trồng, đảm bảo hương vị truyền thống.


SƯU TẬP TIỀN GIẤY ĐÔNG DƯƠNG (30/08/2015) http://www.baotangdongque.vn/suu-tap-co-vat/923_3443/SUU-TAP-TIEN-GIAY-DONG-DUONG.html

Veröffentlicht 17. Mai 2018 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,

Indochina Papiergeld – Vietnam, Laos und Kambodscha – 1953-1954 – l’Institut d’émission des Etats du Cambodge, du Laos et du Viêt-Nam   Leave a comment

Numismatique
l’Institut d’émission des Etats du Cambodge, du Laos et du Viêt-Nam confia à Marc Leguay le soin de réaliser les images distinctives du billet de cent piastres
https://la.ambafrance.org/Numismatique
Marc Leguay est aussi connu des numismates et des passionnés de l’histoire de l’Indochine. C’est à lui que l’Institut d’émission des Etats du Cambodge, du Laos et du Viêt-Nam, qui prit le relais après septembre 1945 de la Banque d’Indochine, confia le soin de réaliser les images distinctives du billet de cent piastres. Sur le fac-similé présent ci-dessous, les trois femmes illustrent, de gauche à droite, le Cambodge, le Laos et le Viêt-Nam. Le personnage central représente sa femme, qui lui servit de modèle pour toute une partie de son œuvre.

Cette histoire est notamment retracée dans un ouvrage trilingue „Cent ans de billets de banque“ édité en 1994 à Saigon-HCMville.
Dernière modification : 26/05/2006


Đồng bạc Đông Dương
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_b%E1%BA%A1c_%C4%90%C3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng
Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông[1] tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.
Năm 1946, „tiền cụ Hồ“ được phát hành và được sử dụng ở vùng do Việt Minh kiểm soát song song với đồng bạc Đông Dương. Trong khi đó Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào (Institut d’Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Viet-Nam) thành lập năm 1951 bắt đầu cho lưu hành loại tiền tệ mới trong thời kỳ chuyển tiếp từ Liên bang Đông Dương sang ba nước riêng với đồng kip của Lào (1952), riel của Campuchia (1953), và đồng Quốc gia Việt Nam (1953) lần lượt phát hành và sử dụng song song với đồng bạc cũ. Tiền giấy thì có hai dạng: một kiểu chung cho cả ba nước Việt, Miên, Lào; kiểu kia là riêng cho mỗi nước. Tiền kim loại thì ngay từ khởi đầu đã đúc riêng cho mỗi xứ. Tỷ giá 1 đồng = 10 franc được khôi phục vào năm 1953. Tờ tiền giấy ghi 2 mệnh giá tiếp tục lưu hành cho đến năm 1955 tại Việt Nam Cộng hòa và Campuchia, và mãi đến năm 1957 tại Lào.
.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87n_Ph%C3%A1t_h%C3%A0nh_Qu%E1%BB%91c_gia_Vi%E1%BB%87t,_Mi%C3%AAn,_L%C3%A0o
Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào (tiếng Pháp: Institut d’Emission des Etats du Cambodge, du Laos et du Vietnam) là cơ quan tài chính chuyển tiếp vào thập niên 1950 của Liên bang Đông Dương.
Lịch sử
Sau Đệ nhị Thế chiến, Pháp bị áp lực xúc tiến giải thể chế độ thuộc địa. Đối với Đông Dương, Pháp ký Công ước Pau vào năm 1950 đề ra công thức chung của ba nước Việt Nam, Lào và Cao Miên trong Liên hiệp Pháp, trong đó có những vấn đề chính như di trú, mậu dịch, ngoại thương, thuế khóa và tiền tệ. Ngân hàng Đông Dương vốn độc quyền phát hành đồng bạc Đông Dương chuyển trách nhiệm đó cho cơ quan mới mang tên Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào bắt đầu từ ngày 31 Tháng 12, 1951. Theo kế hoạch thì nhiệm vụ chuyển tiếp của Viện Phát hành phải hoàn tất vào 31 Tháng 12, 1954, và sau đó Viện Phát hành chấm dứt. Sau đó thì mỗi nước Việt, Miên, Lào sẽ do ngân hàng trung ương riêng điều hành. Đối với Việt Nam thì Ngân hàng Quốc gia Việt Nam tiếp thu trên lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa.

100 Piastres 1954 – Ba cô gái http://shophang.net/100-piastres-1954_i1129_c135.aspx
Viện Phát Hành Vietnam, Laos & Cambodia 1953-1954 https://muabantien.com/tien-vien-phat-hanh-1953-1954
200 PIASTRES=200 RIELS(1953)200 đồng mặt đá https://muabantien.com/200-piastres-1954-cambodia (Lào không phát hành loại này)
Coins and Banknotes of Vietnam and French Indochina http://art-hanoi.com/collection/icpaper/3state.html
French Union issues 1953-1954 Banknotes issued by Institut D’Emission Des Etats Du Cambodge, Du Laos Et Du Vietnam
Paper Money of Vietnam http://art-hanoi.com/collection/vnpaper/ // http://art-hanoi.com/collection/notes.html
Coins and Paper Money – issued and used in Vietnam and French Indochina http://art-hanoi.com/collection/
Paper Money of French Indochina http://art-hanoi.com/collection/icpaper/

 

Veröffentlicht 20. Januar 2018 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , ,

Die erste Geld-Druckerei der vietnamesischen Regierung – Nơi in tiền đầu tiên của chính phủ Việt Nam   Leave a comment

Nơi in tiền đầu tiên của chính phủ Việt Nam

Đó là một nhà máy tương đối lớn đặt tại đồn điền Chi Nê thuộc xã Cổ Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Nơi đây đã được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2007.
20°31′14″N 105°45′40.8″E xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình
http://thegioidisan.vn/vi/noi-in-tien-dau-tien-cua-chinh-phu-viet-nam.html
http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn/iam-an-du-lach/251-nha-may-in-tian-au-tian-caa-chanh-quyan-cach-mang
Nằm trong không gian của đồn điền Chi Nê, nhà máy in tiền đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia (Quyết định số 01/2007/QĐ, ngày 27-8-2007). Tháng 5-2010, theo Quyết định số 785/QĐ-UBND ngày 24-3-2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Ban Quản lý Khu Di tích lịch sử địa điểm nhà máy in tiền đầu tiên ở đồn điền Chi Nê cũng được thành lập. Cũng trong năm 2010 đó, Kỷ niệm 65 năm thành lập ngành Tài chính Việt Nam, khu di tích đồn điền Chi Nê được khởi công khôi phục lại. Trên diện tích 15,5 héc ta, các điểm di tích được khôi phục và tôn tạo: gồm ngôi nhà trung tâm đồn điền Chi Nê, nơi có không gian tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh; Khu xưởng bạc; kho tiền; phòng trưng bày di tích để trưng bày các hiện vật, hình ảnh, các loại mệnh giá tiền ngày xưa. Việc phục lại bằng hình tượng các công nhân xưởng in đang làm việc chắc chắn sẽ giúp chúng ta hình dung lại không chỉ nơi in tiền mà cả không khí chiến đấu của những người công nhân trong thời kỳ đầu kháng chiến.


Thăm xưởng in tiền đầu tiên của Việt Nam
Xưởng ở Hòa Bình là nơi in những đồng tiền Việt Nam đầu tiên trong những năm tháng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
26/04/2017 http://hoabinh.tintuc.vn/du-lich/tham-xuong-in-tien-dau-tien-cua-viet-nam.html
Được một người bạn là dân bản địa Chi Nê (Hoà Bình) giới thiệu, chúng tôi đã được „mục sở thị“ xưởng in tiền đầu tiên của Việt Nam – một điểm đến rất thú vị mà ít người biết. Xưởng nằm trong khuôn viên đồn điền Chi Nê rộng hơn 7.300 ha, được gia đình ông Đỗ Đình Thiện mua lại của chủ đồn điền người Pháp Bô – Ren với giá 2.000 lượng vàng và hiến cho nhà nước để làm xưởng in tiền.
Chính từ nhà máy in tiền Chi Nê, tiền giấy Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời và vực dậy nền tài chính cạn kiệt của quốc gia những ngày đầu độc lập. Đây cũng là nơi ra đời tờ giấy bạc có mệnh giá lớn nhất lúc lúc đó. Tờ 100 đồng Việt Nam còn được gọi là tờ bạc „con trâu xanh“ vì trên tờ bạc có hình con trâu màu xanh.
Yên Thảo / vnexpress.net

HÒA BÌNH – Nhà Máy In Tiền Đồn Điền Chi Nê
07 Tháng Tám 2015 http://cinet.vn/articledetail.aspx?articleid=24482&sitepageid=629#sthash.LoPf8CRg.dpbs
01-03-2013 http://cafef.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/tham-nha-may-in-tien-dau-tien-o-viet-nam-20130301065119599.chn
Đồn điền được xây dựng cuối thế kỷ XIX với diện tích rộng 7.331 ha. Năm 1943, đồn điền được chủ sở hữu Bô-Ren bán lại cho gia đình ông bà Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản Việt Nam yêu nước với giá hai nghìn lượng vàng.
1. Tên di sản/Di tích: Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê nằm ở đồn điền Chi Nê (giai đoạn 1946 – 1947 ), xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
2. Thời gian: Đồn điền được xây dựng cuối thế kỷ XIX với diện tích rộng 7.331 ha. Năm 1943, đồn điền được chủ sở hữu Bô-Ren bán lại cho gia đình ông bà Đỗ Đình Thiện, một nhà tư sản Việt Nam yêu nước với giá hai nghìn lượng vàng.
Trong những năm đầu độc lập, với ngân khố quốc gia gần như trống rỗng nước ta trong tình trạng khó khăn. Việc tổ chức in và phát hành giấy bạc Tài chính Việt Nam được xem như chủ trương lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với nền Tài chính tiền tệ nước nhà.
Ông Đỗ Đình Thiện đã mua lại nhà in Tô-panh của Pháp sau đó hiến cho Chính phủ. Từ đó Nhà máy in tiền, sản xuất những đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lưu hành trên toàn quốc.
3. Năm công nhận: Năm 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xếp hạng Nhà máy in tiền Đồn điền Chi Nê là di tích lịch sử cấp Quốc Gia.

Ngày 31/11/1946, Quốc hội n­ước Việt Nam Dân Chủ cộng hoà họp kỳ thứ hai, quyết định phát hành đồng tiền Việt Nam và tổ chức thu hồi, đổi tiền Đông D­ương trên toàn quốc với mệnh giá 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng và tiếp đó là loại 200 đồng, 500 đồng.
Với vị trí chiến lược, đồn điền Chi Nê đã hai lần vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và ở lại làm việc. Ngày 21/2/1947, trong chuyến về thăm Lạc Thủy, Bác nói: “Đây là Nhà máy in tiền của ta, các chú cần giữ gìn cẩn thận, phải thi đua nhau làm việc để in được nhiều tiền cho cả nước tiêu dùng và công cuộc kháng chiến cứu quốc”.
Đến nay, một phần Khu di tích Nhà máy in tiền đã bị thay đổi và xuống cấp, nhiều di vật bị thất lạc. Nơi đây trở thành di tích lịch sử được Bộ Văn hóa, thể thao và du dịch xếp hạng cấp Quốc gia năm 2007. UBND tỉnh Hòa Bình đã có quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền
Theo Anh Thế – Quốc Đô – Dân trí

Veröffentlicht 18. Januar 2018 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,

Die Ausgabe von 100 Dong zum Gedenken – Vụ phát hành tiền 100 đồng để lưu niệm   Leave a comment

Vụ phát hành tiền 100 đồng để lưu niệm: Xem xét bố trí thêm địa điểm bán tiền phù hợp

Để tổ chức in tiền lưu niệm, Ngân hàng Nhà nước đã hợp tác với 4 đối tác nước ngoài (Pháp, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Đức) về giấy, mực in, thiết bị bảo an…. được các đối tác trên tài trợ miễn phí; tiền lưu niệm được tổ chức in tại Nhà máy In tiền Quốc gia Việt Nam.
05/04/2016 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/vu-phat-hanh-tien-100-dong-de-luu-niem-xem-xet-bo-tri-them-dia-diem-ban-tien-phu-hop-2016040520150679.htm
Thông tin Ngân hàng Nhà nước phát hành tờ tiền 100 đồng để lưu niệm nhân dịp Kỷ niệm 65 năm thành lập Ngân hàng Việt Nam đã nhận được sự quan tâm của nhân dân. Một số ý kiến cho rằng, việc phát hành tờ tiền này chỉ với mục đích để lưu niệm, chứ không đưa vào lưu thông là lãng phí.
Chiều nay 5/4, Ngân hàng Nhà nước đã phát đi thông tin khẳng định: Để tổ chức in tiền lưu niệm, Ngân hàng Nhà nước đã hợp tác với 4 đối tác nước ngoài (Pháp, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Đức) về giấy, mực in, thiết bị bảo an…. được các đối tác trên tài trợ miễn phí; tiền lưu niệm được tổ chức in tại Nhà máy In tiền Quốc gia Việt Nam.


Hoạt động bán tiền lưu niệm là phù hợp với quy định của pháp luật (Nghị định số 40/2012/NĐ-CP ngày 02/5/2012, Quyết định số 40/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012) và thông lệ quốc tế. Kinh phí thu được từ việc bán tiền lưu niệm dùng để bù đắp một số chi phí như: vận chuyển, bảo quản và phát hành tiền. Số còn lại được hạch toán vào thu nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước và cuối năm được quyết toán nộp ngân sách Nhà nước”, thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho hay.

Trước đó, tại buổi công bố chiều qua 4/4, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh, thông qua việc phát hành đồng tiền lưu niệm “Kỷ niệm 65 năm thành lập Ngân hàng Việt Nam”, thể hiện quyết tâm của ngành Ngân hàng tiếp tục giữ vững và phát huy những thành tích đã đạt được, không ngừng nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn để thực hiện tốt nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
Phó Thống đốc cho biết thêm, đây là đồng tiền lưu niệm, không có chức năng thanh toán và việc in tiền này được các nhà tài trợ là các công ty hàng đầu quốc tế trong lĩnh vực in tiền tài trợ hoàn toàn kinh phí, giấy, mưc in, công nghệ in…

Giới thiệu một số đặc điểm của đồng tiền lưu niệm, ông Nguyễn Chí Thành – Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ NHNN cho biết, đồng tiền lưu niệm được thiết kế theo phong cách hiện đại, có tính biểu tượng, biểu trưng cao, chuyển tải những giá trị đặc sắc, thể hiện sự đổi mới, phát triển của ngành Ngân hàng trong việc ứng dụng công nghệ mới. Đồng tiền lưu niệm này có Chủ đề: Kỷ niệm 65 năm thành lập Ngân hàng Việt Nam (1951-2016); có mệnh giá: 100 đồng (đây là mệnh giá tượng trưng, không có giá trị thanh toán trong lưu thông); Kích thước của đồng tiền là: 82mm x 163mm; Chất liệu sản xuất bằng giấy cotton chất lượng cao.
Ngân hàng Nhà nước cho biết thêm, việc tổ chức in, phát hành tiền nói chung và tiền lưu niệm nói riêng là nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các nước trên thế giới đều tổ chức in, đúc, phát hành tiền lưu niệm, cả tiền giấy và tiền kim loại nhân các sự kiện lớn của đất nước cũng như của Ngân hàng Trung ương, đây là những việc làm bình thường.

Về việc bán tiền lưu niệm, căn cứ vào các quy định hiện hành, Ngân hàng Nhà nước được phép cấp, tặng, bán đồng tiền lưu niệm cho các tổ chức, cá nhân và không nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hoạt động bán tiền lưu niệm được công khai rộng rãi đến các tổ chức và cá nhân có nhu cầu.
Để đăng ký mua tiền lưu niệm, đề nghị thông qua các đơn vị sau:
Phía Bắc: Từ ngày 12/4/2016 tại Cục Phát hành và Kho quỹ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Phòng Nghiệp vụ phát hành, ĐT: 043 826 9904) – Số 49 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. Hà Nội (ĐT: 043 8253962) – Số 45 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
Phía Nam: Từ ngày 22/04/2016 tại Chi cục Phát hành và Kho quỹ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (ĐT: 083 8292159) và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (ĐT: 083 8217917) – Số 08, Võ Văn Kiệt, Quận I, TP. Hồ Chí Minh.
Trong thời gian tới, tùy theo nhu cầu thực tế, Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét bố trí thêm địa điểm bán tiền lưu niệm phù hợp
Giá bán các loại tiền lưu niệm như sau: Loại tờ rời: 20.000đ/tờ; Loại Folder: 25.000đ/tờ.


Mở bán tờ tiền 100 đồng: Mỗi người dân được mua 5 tờ
Kể từ đầu giờ chiều nay 12/4, Ngân hàng Nhà nước mở bán tờ tiền lưu niệm mệnh giá 100 đồng tại số 45 Lý Thường Kiệt và 49 Lý Thái Tổ (Hà Nội). Theo đó, mỗi người dân được mua tối đa 5 tờ tiền này.
12/04/2016 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/mo-ban-to-tien-100-dong-moi-nguoi-dan-duoc-mua-5-to-20160412151605068.htm
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xep-hang-tu-7-gio-sang-de-mua-tien-luu-niem-100-dong-20160413124820754.htm
Kể từ đầu giờ chiều nay, lúc 13h30, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức mở bán tờ tiền lưu niệm mệnh giá 100 đồng tại hai địa chỉ là 45 Lý Thường Kiệt và 49 Lý Thái Tổ (Hà Nội).
Cá nhân đến mua tiền lưu niệm mệnh giá 100 đồng cần mang theo chứng minh thư nhân dân. Số lượng được mua tối đa là 5 tờ/người. Các tổ chức muốn mua số lượng lớn sẽ phải đăng ký thông qua văn bản với phòng phát hành, nhưng số lượng không vượt quá 100 tờ.
Thông tin từ đơn vị phát hành cho biết, họ sẽ bán tờ tiền lưu niệm mệnh giá 100 đồng từ hôm nay cho đến khi hết số lượng tiền đã in ấn.
Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, thái độ của những người dân đến mua tờ tiền lưu niệm mệnh giá 100 đồng khá hồ hởi và tò mò. „Tôi có thói quen sưu tầm các tờ tiền. Vậy nên, tờ tiền mệnh giá 100 đồng này sẽ được tôi đưa vào bộ sưu tập của mình“, một người dân cho hay.
Theo đó, tiền lưu niệm 100 đồng sẽ có giá bán 20.000 đồng/tờ (loại tờ rời) và 25.000 đồng/tờ (loại tờ Foder – được bọc trong phong bao, kèm chú thích song ngữ Việt – Anh). Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại sẽ tổ chức bán 2 loại tiền rộng rãi trong toàn hệ thống để phục vụ nhu cầu biếu tặng rộng rãi đến các cá nhân, tổ chức có nhu cầu.

Từ ngày 22/4, việc bán tờ tiền lưu niệm 100 đồng sẽ diễn ra tại Chi cục Phát hành và Kho quỹ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (ĐT: 083 8292159) và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM (ĐT: 083 8217917) – số 8, Võ Văn Kiệt, Quận 1, TPHCM

 

Veröffentlicht 18. Januar 2018 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,

Die Bestimmungen des Gesetzes über die Bekämpfung von Falschgeld in Vietnam und wie man Falschgeld erkennt – Những quy định của pháp luật về phòng chống tiền giả, bảo vệ tiền Việt Nam và cách nhận biết tiền giả   Leave a comment

Những quy định của pháp luật về phòng chống tiền giả, bảo vệ tiền Việt Nam và cách nhận biết tiền giả 

Thứ tư, 12 Tháng 8 2015 23:41
http://congankontum.gov.vn/hdccat/bao-dam-trat-tu-xh/54927-nhung-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-phong-chong-tien-gia-bao-ve-tien-viet-nam-va-cach-nhan-biet-tien-gia.html

Thực hiện chủ trương của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, triển khai thực hiện dự án “Nâng cao hiệu quả biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tiền giả lưu hành trong hệ thống ngân hàng, Kho bạc Nhà nước”.

Tháng 7/2015 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Kon Tum đã tổ chức cấp phát tài liệu tuyên truyền gồm áp phích và tài liệuTiền Việt Nam và cách nhận biết cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh nhằm tiếp tục tuyên truyền cho mọi người dân, cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang biết  cách kiểm tra, nhận biết tiền thật/ tiền giả; sớm cảnh báo về thủ đoạn tiêu thụ tiền giả của tội phạm; các quy định của pháp luật về phòng chống tiền giả, bảo vệ tiền Việt Nam.

Tài liệu tuyên truyền đã nêu lên các đặc điểm bảo an của các loại mệnh giá tiền polymer, cách kiểm tra nhận biết, các quy định của pháp luật về phòng chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam. Cụ thể như sau:

I. CÁC ĐẶC ĐIỂM BẢO AN CỦA TIỀN POLYMER

1. Giấy bạc 500.000 đồng  /// 2. Giấy bạc 200.000 đồng

image44image39 

3. Giấy bạc 100.000 đồng /// 4. Giấy bạc 50.000 đồng.

image42image43

5. Giấy bạc 20.000 đồng /// 6. Giấy bạc 10.000 đồng.

image40image41 

II. CÁCH KIỂM TRA, NHẬN BIẾT

1. Soi tờ bạc trước nguồn sáng (Kiểm tra hình bóng chìm, Dây bảo hiểm, Hình định vị)
2. Vuốt nhẹ tờ bạc (Kiểm tra các yếu tố in lõm)
3. Chao nghiêng tờ bạc ( Kiểm tra mực đổi màu, IRIODIN, Hình ẩn nổi)
4. Kiểm tra các cửa sổ trong suốt (số mệnh giá dập nối và yếu tố hình ẩn)
5. Dùng kính lúp, đèn cực tím ( Kiểm tra chữ in siêu nhỏ, các yếu tố phát quang)

III. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG TIỀN GIẢ VÀ BẢO VỆ TIỀN VIỆT NAM 

Minh Hoàng-Phòng An ninh Kinh tế (Theo tài liệu „Tiền Việt Nam và cách nhận biết“ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

.

CẦN BIẾT: Tiền giả tràn lan thị trường Việt Nam và cách nhận biết 
Chủ Nhật, 30/08/2015 07:30:00
http://vntinnhanh.vn/tien/can-biet-tien-gia-tran-lan-thi-truong-viet-nam-va-cach-nhan-biet-63305
Trong 6 tháng đầu năm nay, số lượng tiền giả bị tịch thu qua hệ thống ngân hàng, Kho bạc Nhà nước Việt Nam đã tăng trên 9% so với cùng kỳ năm ngoái.

.

12 yếu tố bảo an trên đồng tiền polymer – Vì sao tiền giả chỉ mãi là tiền giả?
Đăng lúc 09:22AM – 27/11/2014
http://antt.vn/vi-sao-tien-gia-chi-mai-la-tien-gia-014880.html
Tiền giả là một vấn nạn mà bất cứ quốc gia nào cũng phải đối mặt. Cùng với sự phát triển của công nghệ sao chụp và xử lý hình ảnh, kỹ thuật làm tiền giả của tội phạm ngày càng tinh vi hơn. Tuy nhiên, đồng tiền giả dù làm tinh vi đến đâu cũng chỉ gần giống tiền thật về hình thức, không có các yếu tố bảo an hoặc có làm giả một số yếu tố nhưng không tinh xảo.

images95 P1150

Lịch sử đồng tiền Việt Nam
http://www.haugiang.gov.vn/Portal/Default.aspx?pageindex=7&pageid=5759&siteid=77
Typical Features of Vietnam’s Currencies (english) 
http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/en/enpages/home/ci/tf/tf_detail?dID=75519&_afrWindowId=null&_afrLoop=10195197515009863&dDocName=SBVWEBAPP01SBV073462&_afrWindowMode=0&_adf.ctrl-state=fxhvrv0aj_431#%40%3FdID%3D75519%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D10195197515009863%26dDocName%3DSBVWEBAPP01SBV073462%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D13bqx28fp0_4
Tiền đang lưu hành
http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/pht/dtvn/tdlh?_afrLoop=10195280992267863&_afrWindowMode=0&_adf.ctrl-state=fxhvrv0aj_233&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D10195280992267863%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D13bqx28fp0_103
TIỀN VIỆT NAM VÀ CÁCH NHẬN BIẾT TIỀN THẬT/TIỀN GIẢ BẰNG MẮT VÀ TAY
http://nhnn.dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/NHNN/sitnhnn/sitaphanbiettienthatgia/phan+biet+tien+that-gia

Thông tư 28/2013/TT-NHNN quy định về xử lý tiền giả, tiền nghi giả trong ngành ngân hàng
https://luatminhgia.com.vn/thong-tu/thong-tu-28-2013-tt-nhnn-quy-dinh-ve-xu-ly-tien-gia,-tien-nghi-gia-trong-nganh-ngan-hang.aspx
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ TIỀN GIẢ, TIỀN NGHI GIẢ TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Căn cứ Nghị định số 130/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo vệ tiền Việt Nam;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về xử lý tiền giả, nghi giả trong ngành ngân hàng,

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tiền giả là những loại tiền làm giống như tiền Việt Nam nhưng không phải do Ngân hàng Nhà nước tổ chức in, đúc, phát hành.
2. Tiền giả loại mới là loại tiền giả chưa được Ngân hàng Nhà nước

Đồng (tiền) https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_(ti%E1%BB%81n)
Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành. Nó có ký hiệu là ₫, mã quốc tế theo ISO 4217 là „VND“. Một đồng có giá trị bằng 100 xu hay 10 hào. Hai đơn vị xu và hào vì quá nhỏ nên không còn được phát hành nữa. Tiền giấy được phát hành hiện nay có giá trị 500₫, 1000₫, 2000₫, 5000₫, 10.000₫, 20.000₫, 50.000₫, 100.000₫, 200.000₫ và 500.000₫. Đồng thời cũng có tiền kim loại trị giá 200₫, 500₫, 1000₫, 2000₫ và 5000₫. Loại tiền này lúc trước còn được gọi một cách dân dã là Tiền cụ Hồ [cần dẫn nguồn] vì hầu hết mặt trước tiền giấy đều in hình Hồ Chí Minh và đặc biệt khi dùng để phân biệt với các loại tiền khác đã từng lưu hành tại Việt Nam có cùng tên gọi là „đồng“.