Archiv für das Schlagwort ‘Wassermelone

China hat den offiziellen Import vietnamesischer Wassermelonen angekündigt – Trung Quốc thông báo nhập khẩu chính ngạch dưa hấu Việt Nam   Leave a comment

Trung Quốc thông báo nhập khẩu chính ngạch dưa hấu Việt Nam

Mới đây, sau khi được cơ quan chức năng Trung Quốc chấp thuận, dưa hấu chính thức trở thành nông sản tiếp theo của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường 1,4 tỷ dân.
19/12/2023 – 21:28 https://nhandan.vn/trung-quoc-thong-bao-nhap-khau-chinh-ngach-dua-hau-viet-nam-post788285.html
Hải quan Trung Quốc kiểm tra dưa hấu Việt Nam tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan (Quảng Tây).
Ngày 15/12, Tổng cục Hải quan Trung Quốc ra thông báo về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với dưa hấu nhập khẩu từ Việt Nam. Theo đó, sản phẩm dưa hấu tươi của Việt Nam đáp ứng yêu cầu kiểm dịch chính thức được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Thông báo cho biết, việc xuất khẩu sản phẩm dưa hấu của Việt Nam sang Trung Quốc dựa trên các quy định về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với dưa hấu tươi Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đạt được giữa Tổng cục Hải quan Trung Quốc và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Các sản phẩm dưa hấu tươi được phép nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc, có tên Latin là citrullus lanatus, tên tiếng Anh là watermelon, có nguồn gốc sản xuất từ Việt Nam, cơ sở trồng trọt và chế biến phải được đăng ký với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Tổng cục Hải quan Trung Quốc thẩm định danh sách doanh nghiệp do cơ quan chức năng Việt Nam cung cấp và công bố, cập nhật thường xuyên trên website chính thức.
Theo yêu cầu của cơ quan chức năng Trung Quốc, các sản phẩm dưa hấu của Việt Nam phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình quản lý, giám sát trước khi xuất khẩu, bao gồm các yêu cầu về quản lý vườn trồng, quản lý cơ sở đóng gói, kiểm nghiệm kiểm dịch trước xuất khẩu…
Các lô hàng dưa hấu xuất khẩu sang Trung Quốc, được cơ quan chức năng Việt Nam kiểm dịch đạt yêu cầu, được cấp chứng nhận kiểm dịch thực vật theo tiêu chuẩn quốc tế, với các thông tin về tên gọi hoặc mã số đăng ký của vườn trồng và cơ sở đóng gói, sẽ được phép xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc, qua các cửa khẩu được chỉ định.
Thống kê của Trung Quốc cho thấy, dư địa hợp tác giữa Trung Quốc với Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp còn rất lớn, quy mô thương mại nông sản liên tục gia tăng. 11 tháng đầu năm 2023, Trung Quốc nhập khẩu 44,62 tỷ nhân dân tệ nông sản của Việt Nam, tăng 20,3% so cùng kỳ năm ngoái.

Veröffentlicht 21. Dezember 2023 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,

Anbau von Wassermelonen – Die große Katastrophe der Bodensenkung im Land – «کشاورزی غیراصولی» بلای بزرگ فرونشست زمین در کشور   Leave a comment

«کشاورزی غیراصولی» بلای بزرگ فرونشست زمین در کشور

بررسی‌ها نشان می‌دهد کشاورزی یکی از بخش‌های بزرگ و مهم در استفاده بیش از حد آب و در نتیجه ایجاد فرونشست زمین است؛ به طور نمونه فقط کشت یکسال زراعی هندوانه به آبی تقریبا معادل کل ۵ سد تهران نیاز دارد.
https://www.irna.ir/news/85185686/کشاورزی-غیراصولی-بلای-بزرگ-فرونشست-زمین-در-کشور
چندان دور از انتظار نخواهد بود اگر بگوییم یکی از بزرگ‌ترین مشکلاتی که کشورمان در سال‌های اخیر و به صورت جدی‌تر در سال‌های پیش‌رو با آن روبروست، مساله کمبود منابع آبی و فرونشست است. هرچند کاهش منابع آبی بسیار مهم و جدی است، اما فرونشست که خود معلول کاهش منابع آب زیرزمینی است، خطری بسیار جدی‌تر و مهم‌تر است. برای تامین آب روش‌های گوناگونی در حال ابداع و اجراست، اما برای فرونشست در عمل هیچ ابداع و راهکاری وجود ندارد.
اگر این وضعیت با همین منوال پیش برود در آینده‌ای نه چندان دور باید نه تنها شهرمان را برای فرار از خطرات فرونشست ترک کنیم، بلکه شاید مجبور به ترک کشور خود نیز باشیم. متاسفانه مساله فرونشست از آن‌جایی که کمتر به چشم می‌آید، در تصورات عمومی نیز چندان جدی گرفته نمی‌شود. این در حالیست که فرونشست دیگر تا اتوبان‌ها و خیابان‌های شهرهای بزرگ پیش رفته است.
هرچند تاکنون مطالب زیادی در رابطه با فرونشست در ایران و در تهران عنوان شده اما بد نیست تا باری دیگر مروری بر گزارش‌های نوشته شده داشت. بخش کشاورزی یکی از عواملی است که موجب فرونشست شده که به صورت خلاصه در گزارش پیش‌رو بدان اشاره خواهد شد.
توسعه نامتوازن بخش کشاورزی
بی‌ارتباط نیست اگر بگوییم یکی از بزرگ‌ترین مشکلات در حوزه فرونشست از جانب بخش کشاورزی بر کشور تحمیل شده است. در صدر این تولیدات کشاورزی، گندم قرار دارد.
طبق بررسی‌های به عمل آمده برای تولید هر یک کیلو گندم هزار و ۳۰۰ لیتر آب مصرف می‌شود. با احتساب قیمت هر لیتر آب هم که به گفته یکی از کارشناسان حوزه آب، رقمی نزدیک به ۲۵۰ هزار ریال است، می‌توان گفت به ازای تولید هر یک کیلو گندم، تنها رقمی بیش از ۳۲ هزار و ۵۰۰ تومان برای آب آن هزینه می‌شود.
این رقم طبق گزارش آمارنامه کشاورزی با توجه به آخرین ارقام تولید گندم با کشت آبی در سال زراعی ۹۹-۱۳۹۸ که دومین محصول پرتولید کشور بعد از ذرت علوفه‌ای بوده، حدود ۸ میلیون و ۳۰۰ هزار تن برآورد شده است.
این میزان بدین معنی است که تنها برای کشت گندم در کشور و در یک سال زراعی بیش از ۱۰ میلیارد و ۷۹۰ میلیون مترمکعب آب مصرف می‌شود. رقمی که اگر با حجم کل آب‌های ذخیره شده پشت سدهای کشور(۳۱ میلیارد متر مکعب) مورد قیاس قرار بگیرد، بیش از یک سوم آن را در برمی‌گیرد.
عد از تاسیس دفتر«مجری طرح گندم» در ساختار وزارت جهادکشاورزی در سال ۱۳۸۱ و تولید ۱۴ میلیون تن گندم در سال ۱۳۸۳ که جشن «خودکفایی گندم» برگزار شد تقریبا دو سال زمان فاصله است این موضوع از این نظر که منابع آبی و تاب‌آوری اقلیمی محدود ایران را به چالش کشید، از همان ابتدای کار هم منتقدانی به لحاظ از بین رفتن منابع آبی داشت.
Futterpflanzen, Sommerfrüchte und Gemüse sind Wasservernichterنباتات علوفه‌ای، محصولات صیفی و سبزیجات، قاتلین منابع آب
نباتات علوفه‌ای دیگر محصول کشاورزی است که متاسفانه با افزایش دوبرابری تولید آن طی دو دهه گذشته بخش زیادی از منابع آبی را از بین برده است. تولید محصولات کشاورزی از نوع «نباتات علوفه‌ای» مانند یونجه، شبدر، ذرت علوفه‌ای و … که حداکثر مصرف و تبخیر آب را دارند طی ۱۸ سال گذشته از ۱۰ میلیون تن در سال ۱۳۸۲ به بیش از ۲۵ میلیون تن در سال ۱۳۹۹ رسیده است.
این در حالیست که میزان مصرف آب برای کشت نباتات علوفه‌ای مانند یونجه(نمونه استان اصفهان) که بیشترین میزان کشت در بین محصولات علوفه‌ای را دارد، به‌طور متوسط به ازای هر هکتار بیش از ۲۰ هزار مترمکعب آب است.
شاید این میزان مصرف آب در نگاه نخست چندان مهم به نظر نرسد اما به مرور زمان موجب کاهش سطح سفره‌های آب زیرزمینی، کاهش بهره‌وری کشاورزی و تخریب محیط زیست خواهد شد. محصولات جالیزی نیز از دیگر محصولاتی است که کشت بی‌رویه آن آسیب زیادی به منابع آبی کشور وارد کرده است. تولید محصولات جالیزی یکی از نامتناسب‌ترین شیوه‌های تولید در بخش کشاورزی است که متاسفانه بخش زیادی از آن همواره به صورت سنتی و با آب فراوان کشت می‌شود.
به عنوان مثال سالانه ۱۰۰ هزار هکتار از اراضی کشور به کشت هندوانه اختصاص دارد و بیش از دو میلیون و ۳۰۰ هزار تن هندوانه نیز در مناطق مختلف کشور تولید و برداشت می‌شود. ارقامی که برای میزان مصرف آب به ازای هر کیلو هندوانه تاکنون منتشر شده نیز متفاوت است. کمترین میزان مصرف آب به ازای هر کیلو هندوانه ۷۵ لیتر(۱) عنوان شده، اما نتیجه پژوهش‌های انجام شده در جنوب کرمان این رقم را ۱۴۰ لیتر، برخی منابع دیگر ۲۸۶ لیتر و حتی تا ۳۵۰ لیتر نیز اعلام شده که با توجه به شرایط آب و هوایی و نحوه آبیاری متفاوت است.
اگر تنها به میانگین این چهار رقم اکتفا شود، به ازای هر کیلو هندوانه تقریبا ۲۱۳ لیتر آب مصرف می‌شود و اگر این اعداد و ارقام را با میزان تولید هندوانه در کشور و در یک سال زراعی مقایسه کنیم، رقمی بالغ بر ۴۸۹ میلیون و ۹۰۰ هزار مترمکعب یعنی چیزی در حدود کل حجم ۵ سد استان تهران (۵۲۹میلیون مترمکعب) خواهد بود.
جالب اینجاست که بنابر اطلاعات به دست آمده از سالنامه آماری وزارت جهاد کشاورزی، بیشترین تولید این محصول هم در استان‌هایی بوده که با بیشترین بحران آب روبرو هستند. استان‌های کرمان، خراسان‌رضوی، فارس و خوزستان همواره در صدر بوده و نکته جالب‌تر این‌که در برخی از سال‌ها مانند سال زراعی ۹۰-۱۳۸۹ استان یزد به عنوان چهارمین تولید کننده و از سال زراعی ۸۸-۱۳۸۷ تا ۹۷-۱۳۹۶ استان سیستان و بلوچستان همواره در بین چهار استان برتر تولیدکننده قرار داشته‌اند.
تولید محصولات جالیزی و صیفی‌جات یکی از عوامل مهم در مصرف آب زیاد به ویژه آب‌های زیرزمینی و ایجاد فرونشست‌ها هستند. هرچند ایران یکی از مهم‌ترین تولیدکنندگان میوه و سبزی در دنیا است، اما به دلایل مختلف به‌طور میانگین بیش از ۳۵ درصد محصولات تولیدشده در بخش کشاورزی، پیش از رسیدن به دست مصرف‌کننده نهایی از بین می‌رود.
سبزیجات هم از دیگر محصولات کشاورزی است که آب زیادی مصرف می‌کند. سبزیجاتی مانند «گوجه‌فرنگی»،«خیار» و «سیب‌زمینی» که طی سال‌ها بیشترین میزان تولید سبزیجات را نیز به خود اختصاص داده‌اند، بیشترین میزان مصرف و تبخیر آب را دارند که در برخی از سال‌ها بازاری برای فروش آن وجود نداشته و به نوعی به اندازه آب مصرفی هم بازگشت سرمایه و هزینه اقتصادی نداشته‌اند.
به استناد تحقیقات انجام شده هر کیلو گوجه‌فرنگی نزدیک به ۳۰۴.۵ لیتر آب مصرف می‌کند. بر اساس آمار به دست آمده در سال ۱۴۰۱ تنها ۵۰ هزار تن گوجه فرنگی از کشاورزان خریداری نداشت. چنین چیزی به معنای این است که ۱۵ میلیون و ۲۲۵ هزار مترمکعب از منابع آبی کشور هدر رفته است.
بخش کشاورزی بنابر اعلام مدیر روابط عمومی شرکت مهندسی آب و فاضلاب کشور، بیش از ۹۰ درصد از مصرف آب را به خود اختصاص داده، این در حالیست که در بسیاری از کشورهای پیشرفته جهان این میزان تنها ۳۰ درصد از کل مصرف آب را در بر می‌گیرد.
نکته قابل تامل در تولید محصولات کشاورزی این است که قطعا نمی‌توان برای کشت تنها از آب سدها استفاده کرد، بنابراین تنها راه باقیمانده استفاده از منابع آب زیرزمینی ویا قنات است که برداشت بی‌رویه از آن نیز مشکلی به نام فرونشست را ایجاد کرده است.
تردیدی نیست که بخش کشاورزی یکی از ارکان جدایی‌ناپذیر نظام حاکمیتی در هر جامعه‌ای است. به عبارتی نمی‌توان کشاورزی را به کل نادیده گرفت و تولید محصولات مختلف آن را به‌طور کامل متوقف کرد. اما باید در نظر داشت که هر منطقه تاب‌آوری اقلیمی خود را دارد و نمی‌توان بدون در نظر گرفتن این محدودیت‌ها کشاورزی در یک ناحیه را بیش از حد گسترش داد. از این‌رو شایسته است تا هر چه بیشتر به کشاورزی روز دنیا رجوع کرد. به به طور قطع برای هر مساله و مشکل راه حل علمی و منطقی وجود دارد که نظام دانشگاهی می‌تواند در این زمینه نقش اساسی ایفا کند.
طبق گزارش‌های زمین‌شناسان، از آنجا که سفره‌های آب زیرزمینی دیگر آب کافی ندارند، باید از کشت محصولات پرآب در بخش کشاورزی به جد خودداری کرد. افزایش تولید محصولات به معنای از دست رفتن منابع بیشتر آبی، افت سطح آب‌های زیرزمینی و در وضعیت بحرانی‌تر فرونشست بسیاری از دشت‌های کشور است.
با ایجاد فرونشست زمین که اکنون تعداد زیادی از استان‌های کشور درگیر آن است، یک منطقه دیگر توان بازسازی نداشته و فرونشست به معنای مرگ قطعی زمین است. کاهش منابع آبی کشور در ۲ دهه اخیر به حدی جدی است که تولید بسیاری از محصولات کشاورزی در ایران نه تنها غیراقتصادی بلکه به دلیل تخریب منابع محدود آبی کشور مضر هم شناخته شده است. بنابراین باید به شدت از منابع آبی و زیرزمینی کاملا محافظت کرد و مانع از هدررفت آن‌ها و تخریب زمین از طریق فرونشست شد.
نکته حائز اهمیت این است که بخش کشاورزی بنابر اعلام مدیر روابط عمومی شرکت مهندسی آب و فاضلاب کشور، بیش از ۹۰ درصد از مصرف آب را به خود اختصاص داده، این در حالیست که در بسیاری از کشورهای پیشرفته جهان این میزان تنها ۳۰ درصد از کل مصرف آب را در بر می‌گیرد.

Da die unterirdischen Grundwasserspiegel nicht mehr über ausreichend Wasser verfügen, sollte nach Berichten von Geologen der Anbau wasserreicher Nutzpflanzen in der Landwirtschaft strikt vermieden werden. Die Steigerung der Pflanzenproduktion bedeutet den Verlust weiterer Wasserressourcen, einen Rückgang des Grundwasserspiegels und in einer kritischeren Situation das Absinken vieler Ebenen des Landes.
Aufgrund der Bodensenkung, die mittlerweile in vielen Provinzen des Landes auftritt, ist eine Region nicht mehr in der Lage, sich wieder aufzubauen, und Bodensenkung bedeutet den endgültigen Tod des Landes. Der Rückgang der Wasserressourcen des Landes in den letzten zwei Jahrzehnten ist so gravierend, dass die Produktion vieler landwirtschaftlicher Produkte im Iran nicht nur unwirtschaftlich, sondern aufgrund der Zerstörung der begrenzten Wasserressourcen des Landes auch schädlich ist. Daher sollten Wasser- und Untergrundressourcen streng geschützt werden und verhindert werden, dass sie verschwendet werden und das Land durch Bodensenkungen zerstört wird.
Der wichtige Punkt ist, dass laut dem PR-Manager des Wasser- und Abwassertechnikunternehmens des Landes mehr als 90 % des Wasserverbrauchs auf den Agrarsektor entfallen, während dieser Betrag in vielen entwickelten Ländern der Welt nur 30 % des Gesamtverbrauchs ausmacht . Inklusive Wasserverbrauch.
Trockenheit https://www.irna.ir/tag/خشکسالی
BEWÄSSERUNGSSYSTEME https://www.irna.ir/tag/آبیاری

Veröffentlicht 21. August 2023 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,

„milde Melone“ oder „Mong-Melone“ – Dưa rẫy siêu ‚khủng‘ ở huyện vùng cao Nghệ An   Leave a comment

Dưa rẫy siêukhủngở huyện vùng cao Nghệ An

Là giống dưa chuột có trọng lượng siêu „khủng” người ta quen gọi là „dưa rẫy, hoặc “dưa Mông”. Quả dưa to, ăn giòn, ngọt, thanh mát, có lẽ chỉ bà con người Mông sinh sống ở vùng quanh năm mây phủ, khí hậu ôn hòa mới trồng được.
10/07/2021 11:44 https://baonghean.vn/dua-ray-sieu-khung-o-huyen-vung-cao-nghe-an-290271.html
Những ngày này, đi dọc tuyến Quốc lộ 7 qua huyện rẻo cao Kỳ Sơn dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân bày bán khá nhiều dưa rẫy. Gọi là dưa rẫy bởi đây là giống dưa thường được bà con người dân tộc Mông trồng trên nương rẫy xen canh cùng lúa nương từ tháng 3 hàng năm. Đến tháng 6 thì bắt đầu thu hoạch và sẽ hết mùa vào tháng 9.
Dưa rẫy ở đây có trọng lượng gấp 4-5 lần so với các giống dưa bình thường, cá biệt có quả nặng từ 1,5-2 kg. Khi trồng không cần phải làm giàn mà chúng tự bò trên mặt đất, trên các mỏm đá…

Ông Dềnh Bá Chinh – một người dân ở bản Phả Sắc, xã Huồi Tụ cho biết: Giống dưa Mông này không ai nhớ có từ khi nào. Ban đầu dưa được trồng để phục vụ bà con ăn khi đi làm nương. Do số lượng dưa nhiều nên một số hộ “cõng” dưa xuống thị trấn Mường Xén để bán, không ngờ được rất nhiều người ưa chuộng, bán rất chạy với giá từ 14.000 – 16.000 đồng/kg tại chợ Mường Xén. Thấy được hiệu quả nên bà con người Mông các xã đã đua nhau trồng để tăng thêm thu nhập”.
Ông Dềnh Bá Lồng – Chủ tịch UBND xã Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn cho biết thêm: Bà con đang vào vụ thu hoạch dưa rẫy, trên địa bàn xã Huồi Tụ trồng được bao nhiêu thì tiêu thụ sạch đến đó, thậm chí tư thương lên tận rẫy để thu mua. Toàn xã Huồi Tụ mới có khoảng 5 ha, trong khi tiềm năng đất còn nhiều, vì thế, xã đang chỉ đạo các bản mở rộng thêm diện tích trồng dưa xen với lúa rẫy để tăng thêm thu nhập cho bà con.
Đại diện Phòng Nông nghiệp huyện Kỳ Sơn cho biết thêm: Sở dĩ dưa Mông tại địa bàn huyện Kỳ Sơn được nhiều người ưa chuộng bởi đây là một loại “dưa sạch”, được người Mông trồng tự nhiên xen canh với lúa rẫy, không bón phân, không phun thuốc,… Dưa rẫy hiện nay được trồng nhiều nhất ở các xã có người Mông sinh sống như Nậm Cắn, Huồi Tụ, Mường Lống…

Là giống dưa đặc sản, truyền thống, chỉ có khí hậu và thổ nhưỡng của vùng đồng bào Mông mới có, nhưng hiện nay đang trồng tự phát nên hiệu quả chưa cao. Qua rà soát toàn huyện mới chỉ có khoảng gần 30 ha. Huyện Kỳ Sơn đang thực hiện các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích người dân trong việc bảo tồn, trồng, phát huy giống dưa bản địa này để cải thiện cuộc sống cho đồng bào miền rẻo cao.

Veröffentlicht 11. Juli 2021 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,

In diesem Jahr stieg der Preis für Wassermelone auf 8.000 – 12.000 VND / kg – Dưa hấu tăng giá hơn 2 lần so với mùa trước   Leave a comment

Dưa hấu tăng giá hơn 2 lần so với mùa trước

Những ngày này, bà con nông dân huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) phấn khởi ra đồng thu hoạch dưa hấu. Nếu như những năm trước giá dưa hấu chỉ 4.000 – 5.000 đồng/kg thì năm nay giá dưa nhảy lên 8.000 – 12.000 đồng/kg.
04/05/2019 https://baonghean.vn/dua-hau-tang-gia-hon-2-lan-so-voi-mua-truoc-241981.html
Tránh tình trạng “được mùa mất giá”, năm nay huyện Nghĩa Đàn trồng gần 400 ha dưa hấu tập trung ở các xã Nghĩa Yên, Nghĩa Lâm, Nghĩa Mai, Nghĩa Bình, Nghĩa Sơn… Trong đó Nghĩa Sơn chiếm diện tích nhiều nhất với khoảng 70 ha (người dân ở đây thuê đất ở các xã lân cận và huyện Như Xuân, Thanh Hóa) để sản xuất.


Xã Nghĩa Yên có 5 xóm được hưởng lợi nguồn nước tưới từ đập Khe Canh. Chính vì vậy, nhiều hộ đã mạnh dạn luân canh chuyển đổi trồng dưa hấu.
Vụ này, gia đình anh Hoàng Công Hòa ở Làng Dừa trồng 3 sào dưa hấu. Với giá bình quân 8.000 đồng/kg, mỗi sào dưa gia đình anh thu về 20 triệu đồng, sau khi trừ chi phí còn lãi hơn một nửa. Nếu như mấy năm trước, gia đình anh phải chạy đôn chạy đáo tìm đầu ra, thì năm nay dưa hấu được thương lái đến tận ruộng để đặt cọc trước.

Do không có đất ruộng nên nhiều năm nay, gia đình chị Hoàng Thị Lệ ở xóm Sơn Liên, xã Nghĩa Sơn đi thuê đất trồng dưa hấu tại huyện Như Xuân (Thanh Hóa). Năm nay, chị Lệ thuê 3 ha đất, với giá khoảng 12 -15 triệu đồng/ha, để trồng dưa hấu.
Chị Lệ cho biết: “Vụ dưa hấu năm trước, dưa hấu đạt năng suất bình quân 23 đến 25 tấn/ha. Với giá bán từ 9.000 – 11.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí đầu tư và tiền thuê đất, tính ra tiền lãi khoảng gần 150 triệu đồng/ha”.
Ông Trần Quốc Hồng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Nghĩa Sơn cho biết: “Để bà con yên tâm sản xuất, năm nay chúng tôi phối hợp với Trạm Khuyến nông và Trạm Trồng trọt và BVTV huyện tổ chức tập huấn hướng dẫn bà con cách chăm sóc và phòng trừ bệnh trên cây dưa”.
Ông Nguyễn Huy Anh – Phó phòng Nông nghiệp&PTNT huyện Nghĩa Đàn cho biết thêm: Rút kinh nghiệm các năm trước, UBND huyện chỉ đạo bà con nông dân trồng dưa theo từng trà, tránh trồng ồ ạt để tư thương ép giá.Năm 2019, diện tích dưa hấu của huyện giảm so với năm trước.

Veröffentlicht 11. Mai 2019 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,