Archiv für die Kategorie ‘Bücher

„Der Mann, der einen Esel reitet“ -Naserddin Hodja- “Người đàn ông cưỡi lừa” từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Việt Nam   Leave a comment

Người đàn ông cưỡi lừatừ Thổ Nhĩ Kỳ tới Việt Nam

Naserddin Hodja – “người đàn ông cưỡi lừa”, nhân vật văn hóa đặc biệt của Thổ Nhĩ Kỳ và thế giới Islam (Hồi giáo) đã tới Việt Nam lần đầu tiên qua tập sáchNhững mẩu chuyện về Naserddin Hodjado nhà văn Di Li biên dịch, họa sĩ Nguyễn Toàn minh họa, NXB Văn học và Công ty CP truyền thông văn hóa Liên Việt phối hợp ấn hành.
10/04/2018 http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/nghe-doc-xem/item/36043802-%E2%80%9Cnguoi-dan-ong-cuoi-lua%E2%80%9D-tu-tho-nhi-ky-toi-viet-nam.html
Naserddin Hodja sống gần trọn thế kỷ 13, ông được coi như biểu tượng của sự trào phúng và uyên bác ở Thổ Nhĩ Kỳ và một số vùng đất lân cận… Những mẩu chuyện của Naserddin Hodja, được truyền tụng đến ngày nay, dù qua nhiều dị bản, đều khiến người đọc ít thì tủm tỉm, nhiều thì bật cười bởi sự hóm hỉnh, thâm sâu trong cái vỏ bọc tưng tửng bất cần.
201 mẩu chuyện về Naserddin Hodja mà nhà văn Di Li chọn chuyển ngữ, thêm 60 bức minh họa của họa sĩ Nguyễn Toàn có thể khiến cả trẻ em lẫn người lớn cảm thấy thú vị, kiểu như theo dõi những câu chuyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn… đã quá quen thuộc với người Việt.
Nói như Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại Việt Nam, ngài Akif Ayhan, thì “Những mẩu chuyện về Naserddin Hodja” hoàn toàn có thể đảm nhiệm sứ mạng giao thoa văn hóa giữa hai dân tộc, để người dân Việt Nam hiểu thêm rằng, ở Thổ Nhĩ Kỳ không chỉ có Azit Nexin của thời hiện đại, mà gần 1.000 năm trước, đã sản sinh ra một đặc sản văn hóa lẫy lừng – nhà hiền triết Naserddin Hodja. Năm 1996, UNESCO đã chọn là “Năm quốc tế tôn vinh bậc thầy trào phúng Naserddin Hodja”.
Những câu chuyện của Naserddin Hodja giới thiệu trong sách vẫn còn nguyên giá trị ở thời đại này, kiểu như: “Một buổi thuyết giảng nọ, Nasreddin mới hỏi giáo đoàn: – Các bạn thân mến ơi, sau này tôi chết thế nào người ta cũng hỏi các bạn rằng lúc còn sống tôi là người như thế nào, thì các bạn sẽ nói sao? – Chúng tôi sẽ nói rằng ông ấy là một người rất tốt. – Giáo đoàn đồng thanh đáp. – Thế thì… đừng chờ đến lúc tôi chết. Giờ các bạn hãy nói luôn thế đi để tôi còn được nghe”…, hoặc: “Có một lần Hodja bị ốm nặng. Khách khứa đến thăm ai cũng an ủi: – Đừng lo lắng anh bạn, đời ai cũng chỉ một lần chết mà thôi. – Thế thì tôi mới lo chứ. – Hodja khó nhọc nhấc đầu lên. – Chứ mà được chết nhiều lần thì tôi lo gì”.
Ở Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều khu vực lân cận ngày nay, có nhiều bức tượng Naserddin Hodja được dựng lên trong hình hài người đàn ông cưỡi lừa. Cũng tại quê hương ông, từ ngày 5 đến 10-7 hằng năm, lễ hội Naserddin Hoddja vẫn đều đặn diễn ra, thu hút sự tham dự của rất đông người hâm mộ…

 

Ra mắt sáchNhững mẩu chuyện hài hước về Nasreddin Hodja
Lễ ra mắt cuốn sách “Những mẩu chuyện hài hước về Nasreddin Hodja” do nhà văn Di Li biên dịch, họa sĩ Nguyễn Toàn minh họa sẽ diễn ra vào lúc 14h30, thứ Bảy, ngày 7/4 tại tầng 4 nhà sách Cá Chép (115 Nguyễn Thái Học, Hà Nội).
06/04/2018 https://m.tuoitrethudo.com.vn/ra-mat-sach-nhung-mau-chuyen-hai-huoc-ve-nasreddin-hodja–n2046313.html
Sự kiện do công ty sách Liên Việt (đơn vị in ấn và phát hành) phối hợp với Đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức với sự tham gia của ba diễn giả là ngài Akif Ayhan, đại sứ đặc mệnh toàn quyền Thổ Nhĩ Kỳ tại Việt Nam, nhà văn Di Li và họa sĩ Nguyễn Toàn.
https://www.foody.vn/ha-noi/ca-chep-cafe-bookstore
Di Li mang ‚chuyện Trạng Quỳnh của Thổ Nhĩ Kỳ‘ sang Việt Nam
Lần đầu tiên, những mẩu chuyện về Nasreddin Hodja – người đặt nền móng cho chủ nghĩa hiện thực, chất trí tuệ trong ngôn ngữ hài hước và tư duy phê phán của người Thổ Nhĩ Kỳ chính thức được xuất bản tại Việt Nam.
08/04/2018 http://phunuvietnam.vn/giai-tri/di-li-mang-chuyen-trang-quynh-cua-tho-nhi-ky-sang-viet-nam-post40802.html
08/04/18 https://baomoi.com/di-li-mang-chuyen-trang-quynh-cua-tho-nhi-ky-sang-viet-nam/c/25581609.epi
Chiều 7/4, buổi ra mắt sách Những mẩu chuyện hài hước về Nasreddin Hodja được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của 3 diễn giả: ngài Akif Ayhan – Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Thổ Nhĩ Kỳ tại Việt Nam, nhà văn Di Li và họa sĩ Nguyễn Toàn.

Nếu như người Việt vô cùng quen thuộc với chuyện Trạng Quỳnh thì người Thổ Nhĩ Kỳ cũng nổi tiếng với nhân vật Naresddin Hodja, được coi như một hậu duệ của Aesop (Ê-dốp). Nhà văn Di Li cho biết, chị quan tâm đến Naresddin từ khi được Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tặng cho một ít sách về đất nước này. Chị thực sự bị cuốn hút khi đọc những mẩu chuyện thú vị, hài hước về Naresddin và nảy ra ý định dịch chúng sang tiếng Việt.
Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia sở hữu nhiều người thông minh, hài hước. Naresddin là một nhân vật trào phúng nổi bật ở đất nước này. Những mẩu chuyện về ông mang đến tiếng cười sảng khoái, nhưng người đọc vẫn có thể tìm thấy được những bài học vô cùng sâu sắc bằng sự trải nghiệm của cuộc đời mình” – nhà văn Di Li nói.

Khi dịch Naresddin, nhà văn Di Li nhận thấy, những mẩu chuyện này sẽ rất hấp dẫn trẻ em. “Sách cho trẻ em thì nhất định phải có minh họa. Bởi vậy, tôi tìm đến họa sĩ Nguyễn Toàn để nhờ anh vẽ minh họa cho những mẩu truyện trong sách”, nhà văn Di Li cho biết.
Họa sĩ Nguyễn Toàn chia sẻ: Khi nhận lời nhà văn Di Li, anh nghĩ mình sẽ mất khoảng 2 tháng để hoàn thành các bức tranh minh họa. Nhưng đến chính bản thân anh cũng bất ngờ khi chỉ 1 tháng đã xong xuôi. “Bởi những mẩu truyện về Naresddin quá thú vị. Tôi bị hấp dẫn với một con người biết những khúc mắc, khó khăn của cuộc đời thành truyện cười, biết chế tác niềm vui cho bản thân”, họa sĩ Nguyễn Toàn nói.
Ngài Akif Ayhan cho biết: “Nasreddin Hodja là một Sufi trào phúng (sufi – người lãnh đạo tinh thần). Nasreddin Hodja vẫn được xem là nhà triết học lỗi lạc và uyên bác, được hậu thế nhớ đến qua những câu chuyện hài hước và nhiều giai thoại trong kỷ nguyên hỗn loạn. Các câu chuyện về Nasreddin Hodja không chỉ nổi tiếng ở Thổ Nhĩ Kỳ mà còn trên khắp thế giới từ Trung Quốc cho đến vùng Balkan”.

Naresddin Hodja sinh năm 1208 ở làng Hortu, huyện Aksehir, ngày nay thuộc vùng Anatolia (Tiểu Á), lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ. Ông là người đặt nền móng cho chủ nghĩa hiện thực cũng như chất trí tuệ trong ngôn ngữ hài hước và tư duy phê phán của người Thổ Nhĩ Kỳ. Ông được coi là hình tượng văn hóa tiêu biểu của người Thổ Nhĩ Kỳ. Ngày nay, lễ hội Naresddin Hodja vẫn được tổ chức từ ngày 5-10 tháng 7 hàng năm tại quê hương ông.

Clip nhà văn Di Li đọc một mẩu truyện về Naresddin Hodja:

Veröffentlicht 11. April 2018 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher, Comedy

Getaggt mit , , , ,

„Tư trị thông giám“ Tư Mã Quang   Leave a comment

Bộ biên niên sử „Tư trị thông giám“ lần đầu tiên được phát hành tại Việt Nam

Ngày 25-11, Nhà xuất bản Văn học kết hợp cùng nhà sách Tri Thức Trẻ phát hành tập 1 bộ biên niên sử “Tư trị thông giám” của sử gia Tư Mã Quang.
Tác phẩm sử học “Tư trị thông giám” gồm 18 tập, được chuyển ngữ bởi nhóm dịch giả Bùi Thông – Phạm Thành Long – Nguyễn Đức Vịnh.
25/11/2017 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/883837/bo-bien-nien-su-tu-tri-thong-giam-lan-dau-tien-duoc-phat-hanh-tai-viet-nam


Trong suốt 5.000 năm lịch sử Trung Quốc xuất hiện hai sử gia nổi tiếng đó chính là Tư Mã Thiên, người biên soạn Sử ký và Tư Mã Quang, chủ biên tác phẩm sử biên niên đồ sộ „Tư trị thông giám“. Đây cũng là hai tác phẩm sử học kinh điển “buộc phải đọc” đối với tất cả những ai muốn tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử Trung Quốc.

Sử ký của Tư Mã Thiên là tác phẩm lịch sử vĩ đại nhất của Trung Quốc cổ đại, là bộ truyện ký đầu tiên viết theo thể Kỷ truyện; còn Tư trị thông giám là bộ sử biên niên hoàn chỉnh nhất của Trung Quốc cổ đại, được coi là sách giáo khoa bắt buộc cho vua, tôi, kẻ sĩ. Xét về tác dụng và mức độ ảnh hưởng đối với lịch sử, văn hóa, Tư trị thông giám đứng ngang hàng với Sử ký. Hai bộ sử này được người đời gọi là „Sử học song bích“.

Nội dung của Tư trị thông giám bao trùm một khoảng thời gian lịch sử rất dài, bắt đầu từ Chu Uy Liệt vương thời nhà Chu (403 trước Công nguyên) và kết thúc vào đời Chu Hiển Đức nhà Hậu Chu (959 sau Công nguyên), tổng cộng 1.362 năm, xuyên suốt 16 triều đại chính thống (theo sắp xếp của Tư Mã Quang). Sách được phân thành 16 kỷ, gồm 294 quyển, cụ thể như sau: Chu kỷ (5 quyển); Tần kỷ (3 quyển); Hán kỷ (60 quyển); Ngụy kỷ (10 quyển); Tấn kỷ (40 quyển); Tống kỷ (16 quyển); Tề kỷ (10 quyển); Lương kỷ (22 quyển); Trần kỷ (10 quyển); Tùy kỷ (8 quyển); Đường kỷ (81 quyển); Hậu Lương kỷ (6 quyển); Hậu Đường kỷ (8 quyển); Hậu Tấn kỷ (6 quyển); Hậu Hán kỷ (4 quyển); Hậu Chu kỷ (5 quyển)… Ngoài ra, còn có 30 quyển mục lục, 30 quyển khảo dị…

Tư trị thông giám là bộ sử biên niên cực kỳ quan trọng của Trung Quốc, nó không chỉ cung cấp những kinh nghiệm quý báu cho giai tầng thống trị, mà còn có giá trị sử liệu rất cao. Tài liệu mà Tư trị thông giám trích dẫn vô cùng phong phú, ngoài chính sử ra, còn có 322 loại tài liệu liên quan đến dã sử, truyện trạng, phả lục… Những tài liệu cổ này đến nay phần lớn đã thất truyền, nhờ Tư trị thông giám, giới học thuật thấy lại được một phần của rất nhiều tài liệu đã mất, một phần tri thức của người xưa qua sách này được bảo tồn.

 

Veröffentlicht 26. Dezember 2017 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , ,

Die Bibliothek der vietnamesischen Kinder wurde in der Nationalbibliothek eröffnet – Thư viện văn hóa thiếu nhi Việt Nam đã được khai trương tại Thư viện Quốc gia   Leave a comment

Cận cảnh thư viện sách5 saođầu tiên cho thiếu nhi tại Việt Nam

Sáng 16-11, thư viện văn hóa thiếu nhi Việt Nam đã được khai trương tại Thư viện Quốc gia (số 31 Tràng Thi, Hà Nội).
16/11/2017 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giao-duc/883050/can-canh-thu-vien-sach-5-sao-dau-tien-cho-thieu-nhi-tai-viet-nam
Lần đầu tiên, thiếu nhi Việt Nam sẽ có cơ hội trải nghiệm văn hóa đặc biệt trong không gian một thư viện văn hóa đa ngôn ngữ dành riêng cho lứa tuổi từ 3-13. Đó là thư viện văn hóa thiếu nhi do Thư viện Quốc gia Việt Nam và Quỹ hỗ trợ hợp tác văn hóa quốc tế Hàn Quốc (ICF) phối hợp thực hiện.


Thư viện Văn hóa thiếu nhi Việt Nam được xây dựng nhân kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hàn Quốc và 100 năm thành lập Thư viện Quốc gia Việt Nam. Được xây dựng trên tổng diện tích 240m2, thư viện cung cấp khoảng 2.000 đầu sách, tài liệu đọc bằng tiếng Hàn, tiếng Việt, tiếng Anh dành cho các em thiếu nhi.
Tại đây, các em nhỏ không chỉ được đọc sách mà còn trau dồi kiến thức thông qua những trải nghiệm đầy thú vị trong các không gian về âm nhạc, trò chơi, phòng chiếu phim; từ đó kích thích sự sáng tạo, ham tìm hiểu, xây dựng niềm vui và thói quen đọc sách.
Thư viện được trang bị đầy đủ máy tính, điều hòa, thiết bị nghe nhìn theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm phục vụ tốt nhất cho các em thiếu nhi.

Đây là thư viện đầu tiên trên thế giới được xây dựng theo mô hình phức hợp, kết hợp không gian đọc sách, vui chơi, xem phim, trải nghiệm âm nhạc.
Thư viện hứa hẹn sẽ là một địa điểm mới về văn hóa, chắp cánh những ước mơ bằng tri thức, khoa học cho thiếu nhi Việt Nam cũng như trẻ em quốc tế sống và học tập tại đây. Trong ảnh: Phòng chiếu phim với đầy đủ tiện nghi.
Theo VietnamPlus

 

 

 

 

Veröffentlicht 25. Dezember 2017 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , , ,

100. Jahrestag der Nationalbibliothek von Vietnam – Kỷ niệm 100 năm Thư viện Quốc gia Việt Nam   Leave a comment

Kỷ niệm 100 năm Thư viện Quốc gia Việt Nam

Ngày 28-11, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm thành lập (29-11-1917-29 -11-2017) đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội
05/12/2017 http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Ky-niem-100-nam-Thu-vien-Quoc-gia-Viet-Nam-468961/
Vào ngày 29-11-1917, Thư viện Trung ương Đông Dương, tiền thân của Thư viện Quốc gia ngày nay được thành lập và mở cửa phục vụ bạn đọc ngày 1-9-1919. Năm 1958, Thư viện Trung ương Đông Dương được chính thức mang tên Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQGVN) trực thuộc Bộ Văn hóa, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Từ một thư viện có vốn tài liệu ít ỏi, đến nay, TVQGVN đã trở thành thư viện có nguồn tài liệu, thông tin lớn nhất trong cả nước, với tổng số trên 2,5 triệu đơn vị tư liệu. Trong đó, Thư viện đang lưu giữ một số bộ sưu tập tư liệu quý từ thế kỷ XVII đến nay. Những năm gần đây, đơn vị đã phát triển đa dạng những tài liệu mới, xây dựng bộ sưu tập tài liệu số với trên 5.000.000 trang tài liệu do TVQGVN tự tạo lập. Các tư liệu này đã – đang được lưu giữ và phổ biến rộng rãi tới cộng đồng bạn đọc trong nước và nước ngoài.


Tính trung bình mỗi ngày, Thư viện phục vụ trên 2.000 lượt bạn đọc đến nghiên cứu, học tập, giải trí tại trụ sở thư viện và trên 6.500 lượt bạn đọc truy cập trực tuyến qua website của Thư viện. Thư viện đã và đang nỗ lực phát triển đa dạng dịch vụ cho các nhóm đối tượng, tổ chức được nhiều phòng đọc có không gian mở, không gian phức hợp, tiện nghi, hiện đại, thiết kế phù hợp nhiều nhu cầu khác nhau từ đọc sách, học tập, làm việc nhóm, trải nghiệm văn hóa…

Bên cạnh đó, để giúp bạn đọc có điều kiện học tập và nghiên cứu tốt nhất, TVQGVN luôn chú trọng đến việc đầu tư cơ sở vật chất. Hiện tại, TVQGVN được trang bị các trang thiết bị tương đối hiện đại, đồng bộ. Thư viện đã triển khai mạnh mẽ việc tin học hóa công tác thư viện tại đơn vị và các thư viện tỉnh, thành phố trong cả nước, hoàn thành tốt chương trình xây dựng mô hình Thư viện truyền thống – Thư viện hiện đại – Thư viện số.

Kỷ niệm 100 năm thành lập, TVQGVN đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa như: Khai trương Thư viện Văn hóa Thiếu nhi; công bố ấn bản tiếng Việt Quy tắc biên mục mô tả và truy cập tài nguyên (RDA); Hội nghị quốc tế các nhà cải cách thư viện mới nổi các quốc gia Đông Nam Á (INELI-ASEAN);…

Đặc biệt, TVQGVN đã tổ chức Triển lãm „Một thế kỷ đồng hành cùng dân tộc“ vào ngày 27-11. Triển lãm trưng bày hơn 500 tư liệu tiêu biểu, bao gồm sách, báo, tranh, ảnh, phim tư liệu theo 4 nội dung: Lịch sử hình thành và phát triển của TVQGVN; Sản phẩm và dịch vụ của thư viện; Tài liệu quý hiếm được lưu giữ và bảo quản tại thư viện; Phần thưởng cao quý Đảng và Nhà nước trao tặng thư viện.

Với những thành tựu nổi bật và đóng góp quan trọng nói trên, nhân kỷ niệm 100 năm thành lập, TVQGVN vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất. Một số cá nhân có nhiều đóng góp vào sự phát triển của đơn vị cũng được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.
.
Nhiều loại sách quý trưng bày tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
Triển lãmMột thế kỷ đồng hành cùng dân tộclà một hoạt động văn hóa ý nghĩa được tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm ngày thành lập Thư viện Quốc gia Việt Nam (29/11/1917-29/11/2017).
13/11/2017 http://baochinhphu.vn/Van-hoa/Nhieu-loai-sach-quy-trung-bay-tai-Thu-vien-Quoc-gia-Viet-Nam/321916.vgp
27/11/2017 http://toquoc.vn/cua-so-van-hoa/chiem-nguong-sach-la-buong-tai-trien-lam-mot-the-ky-dong-hanh-cung-dan-toc-265136.html
28/11/2017 http://toquoc.vn/Thoi_su/thu-vien-quoc-gia-viet-nam-long-trong-ky-niem-100-nam-ngay-thanh-lap-265270.html
28/11/2017 http://daidoanket.vn/van-hoa/mot-the-ky-dong-hanh-cung-dan-toc-tintuc387120
Triển lãm mở cửa từ ngày 27/11 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (số 31 Tràng Thi, Hà Nội).
.
Bibliotheksgebühr in der Nationalbibliothek von Vietnam – Phí thư viện tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
12/08/2016 http://baochinhphu.vn/Doi-song/Phi-thu-vien-tai-Thu-vien-Quoc-gia-Viet-Nam/283975.vgp
Theo dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thư viện áp dụng tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, mức phí thư viện áp dụng tại cơ quan này từ 5.000 đồng/người/lượt.

Theo dự thảo, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu đọc tài liệu tại Thư viện Quốc gia Việt Nam phải nộp phí thư viện theo mức sau: Đối với cá nhân từ 18 tuổi trở lên, mức phí là 120.000 đồng/thẻ/năm; đối với cán bộ hưu trí hoặc người cao tuổi theo quy định tại Luật Người cao tuổi là 50.000 đồng/thẻ/năm; đối với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu không thường xuyên là 5.000 đồng/người/lượt.

Dự thảo nêu rõ, giảm 50% mức phí thư viện áp dụng tại Thư viện Quốc gia Việt Nam đối với người khuyết tật nặng theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.

Theo dự thảo, không thu phí thư viện đối với các trường hợp sau:
1– Các đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá quy định tại Điều 2 Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ về „Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa„. Trường hợp khó xác định là đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá quy định tại Điều 2 Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg chỉ cần có giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đối tượng cư trú.
2– Người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
Nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=157455
.
Một thế kỷ đồng hành cùng dân tộchttp://nlv.gov.vn/tin-tuc-su-kien/trien-lam-mot-the-ky-dong-hanh-cung-dan-toc.html
Thời gian trưng bày từ ngày 27/11/2017 đến 17/12/2017, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
http://nlv.gov.vn/ SỐ ĐẶC BIỆT KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY THÀNH LẬP THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM
http://nlv.gov.vn/tap-chi-thu-vien-viet-nam/tap-chi-thu-vien-viet-nam-so-6-2017-ra-ngay-15/11/2017.html
.
100-jähriges Bestehen der Nationalbibliothek
Am 29. November 1917 wurde die Zentralbibliothek Indochinas an der Hausnummer 31 in der Trang Thi Straße in Hanoi gegründet. Sie ist heute die Nationalbibliothek Vietnams. In den vergangenen 100 Jahren leistete sie große Beiträge zum Aufbau des Landes.
23.12.2017 http://vovworld.vn/de-DE/kulturreport/100jahriges-bestehen-der-nationalbibliothek-605773.vov
Schon seit ihrer Gründung hat die vietnamesische Nationalbibliothek die Organisation und die Arbeitsweise sowie die Technik der Franzosen übernommen. Sie schenke der Sammlung der Fachbücher und Dokumente große Aufmerksamkeit. Bis 1954 konnte sie schon die Grundlage eine der modernsten Bibliotheken mit umfangreichen Fachbüchern aufbauen. Nach der Befreiung der Hauptstadt Hanois von der französischen Kolonialherrschaft richtete die Regierung die Nationalbibliothek nach dem sowjetischen Modell ein. Im Jahr 1957 baute die Nationalbibliothek ihre Partnerschaft aus und nach der Befreiung Südvietnams im Jahr 1975 verstärkte sie die Zusammenarbeit mit Bibliotheken in Südvietnam. Seit 5. Dezember 2012 ist die vietnamesische Nationalbibliothek Mitglied der digitalen Bibliothek weltweit. Dazu die Direktorin der Nationalbibliothek, Kieu Thuy Nga: “Wir haben derzeit etwa 2,5 Millionen Bücher und Dokumente, davon viele wertvolle Exemplare aus dem 17. Jahrhundert. Wir haben Büchersammlungen aus Indochina, chinesische Schriften und Nom-Schriften. Wir haben auch digitale Bücher und Dokumente. Wir bauen unsere Dienstleistungen aus, insbesondere für die Kinder im Grundschulalter. Wir unterstützen die Lesekultur der Vietnamesen.

Am Anfang der Gründung der Bibliothek Indochinas hatten wir etwa 5000 Bücher. Jetzt ist die Nationalbibliothek eine der größten Bibliotheken in Vietnam.
Täglich kommen etwa 2000 Leser in die Bibliothek. Etwa 6500 Surfer besuchen täglich die Website der Bibliothek. Die Nationalbibliothek führt derzeit die Digitalisierung der Bücher und Dokumente durch.
Der Leser Tran Duc Thang sagt. “Die vietnamesische Nationalbibliothek hat umfangreiche und wertvolle Bücher, Dokumente und Exponate. Zu ihr kommen verschiedene Leser aus verschiedenen Bereichen von Schülern und Studenten bis hinzu Wissenschaftlern. Sie finden in der Bibliothek ihre bewerte Unterstützung. Als ich Student war, besuchte ich die Bibliothek oft, um Hilfe für meine Diplomarbeit zu suchen. Es war sehr hilfreich.”

Die Leseräume in der Bibliothek sind gut ausgestattet. Seit 2002 findet jährlich in der Bibliothek das sogenannte “Bücherfestival und die Lesekultur-Tage” statt. An diesen Tagen kommen Tausende Menschen zur Bibliothek. Die Verantwortlichen der Bibliothek wollen ihre Dienstleistungen ausweiten. Die Nationalbibliothek arbeitet derzeit mit 120 Bibliotheken aus aller Welt zusammen.
Dazu der Bibliothekbesucher Nguyễn Trường Sơn aus Hanoi: “Die Nationalbibliothek ist die größte in Vietnam. Sie besitzt umfangreiche Bücher und wertvolle Exponate. In der Bibliothek finden oft Ausstellungen, Konferenzen und Foren über verschiedene Themen wie Kultur, Tourismus und Geschichte statt. Sie ist selbst eine Attraktion für Touristen.”

Die vietnamesische Nationalbibliothek bemüht sich seit ihrem Bestehen, ihre Sammlungen von Büchern und Exponaten auszuweiten und zu verbessern. Sie pflegt gute Zusammenarbeit mit anderen Bibliotheken weltweit, um die Lesern bestens zu bedienen.

 

Veröffentlicht 25. Dezember 2017 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , , ,

Szenarien des Klimawandels und der Anstieg des Meeresspiegels für Vietnam – Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam ược Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố   Leave a comment

Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam ược Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố

00 Einführung
Vietnam gilt als eines der Länder welches am stärksten vom Klimawandel betroffen sind.
Im Laufe der Jahre werden die Auswirkungen des Klimawandels, die Häufigkeit und Intensität von Katastrophen zunehmen, enorme Verluste an Menschen verursachen, Immobilien, Infrastruktur, Wirtschaft, Kultur und sozialen negativen Auswirkungen auf die Umwelt. Die Auswirkungen des Klimawandels für unser Land ist sehr ernst, das bestehende Risiko für das Armutsreduktionsziel für die Umsetzung der Millenniumsziele und die Entwicklung eine nachhaltige Entwicklung des Landes. Vietnam hat eine besondere Anstrengung auf den Klimawandel zu reagieren, durch die Politik und die nationalen Programme zum Ausdruck gebracht.

Lời giới thiệu
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam đã rất nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, thể hiện qua các chính sách và các chương trình quốc gia.

Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam 2016
29/03/2017 | Phòng Quản lý Tài nguyên và KTTV
http://www.stnmt.bentre.gov.vn/Pages/TinTucSuKien.aspx?ID=982&InitialTabId=Ribbon.Read&PageIndex=2
Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam cung cấp những thông tin cập nhật mới nhất về đánh giá những biểu hiện, xu thế biến đổi trong quá khứ, kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong thế kỷ 21 ở Việt Nam

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
01. Kich ban BDKH va NBD cho VN_2016-Tieng Viet
MỤC LỤC

Lời giới thiệu ……………………………………………………………………………..
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………….. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………………….. iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ……………………………………………………………………………………. iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………………………. vi
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH ……………………………………………………………………………………. viii
I. Mở đầu ………………………………………………………………………………………. 1
II. Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu …………………………………………………………….. 4
2.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu ……………………………………………………………….. 4
2.1.1. Biến đổi khí hậu do yếu tố tự nhiên ……………………………………………………………4
2.1.2. Biến đổi khí hậu do tác động của con người …………………………………………………….5
2.2. Kịch bản nồng độ khí nhà kính và mô hình khí hậu ………………………………………………… 8
2.2.1. Các kịch bản nồng độ khí nhà kính ………………………………………………………………..8
2.2.2. Mô hình khí hậu toàn cầu ……………………………………………………………………… 10
2.2.3. Tổ hợp mô hình khí hậu của IPCC ………………………………………………………………. 11
2.3. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng quy mô toàn cầu ……………………………………………. 14
2.3.1. Xu thế biến đổi khí hậu và nước biển dâng theo số liệu quá khứ ………………………………….. 14
2.3.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của IPCC …………………………………………… 17
III. Biểu hiện của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam ……………………………… 24
3.1. Số liệu sử dụng trong phân tích xu thế và xây dựng kịch bản ………………………………….. 24
3.1.1. Số liệu khí hậu ……………………………………………………………………. 24
3.1.2. Số liệu mực nước biển ……………………………………………………………………… 28
3.1.3. Số liệu bản đồ số địa hình ………………………………………………………………. 29
3.2. Biến đổi của các yếu tố khí hậu ……………………………………………………………….. 30
3.2.1. Nhiệt độ ……………………………………………………………………………. 30
3.2.2. Lượng mưa …………………………………………………………………………… 31
3.2.3. Các hiện tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ ……………………………………………. 32
3.2.4. Các hiện tượng cực đoan liên quan đến mưa …………………………………………………. 33
3.2.5. Bão và áp thấp nhiệt đới …………………………………………………………………. 33
3.3. Biến đổi của mực nước biển …………………………………………………………………. 34
3.3.1. Biến đổi mực nước biển theo số liệu quan trắc tại các trạm hải văn …………………………….. 34
3.3.2. Biến đổi mực nước biển theo số liệu vệ tinh ……………………………………………………. 36
IV. Phương pháp xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam …. 37
4.1. Phương pháp xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu …………………………………………………. 37
4.1.1. Phương pháp phân tích xu thế và mức độ biến đổi trong quá khứ ……………………………….. 37
4.1.2. Phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu ………………………………………… 37
4.1.3. Phương pháp thống kê hiệu chỉnh kết quả mô hình ……………………………………………………. 40
4.1.4. Đánh giá mức độ tin cậy của kết quả tính toán các biến khí hậu ………………………………….. 41
4.2. Phương pháp xây dựng kịch bản nước biển dâng do biến đổi khí hậu ……………………… 41
4.2.1. Phương pháp tính toán xây dựng kịch bản nước biển dâng ………………………………………… 41
4.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của kết quả tính toán mực nước biển dâng …………………………… 43
4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu … 45
V. Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam …………………………………………………… 46
5.1. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ ………………………………………………….. 46
5.1.1. Nhiệt độ trung bình …………………………………………………………………………….. 46
5.1.2. Nhiệt độ cực trị …………………………………………………………………………….. 51
5.2. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa ………………………………………………………… 53
5.2.1. Lượng mưa ………………………………………………………………………………….. 53
5.2.2. Lượng mưa cực trị ………………………………………………………………………… 57
5.3. Kịch bản biến đổi của một số hiện tượng khí hậu cực đoan ……………………………………. 59
5.3.1. Bão và áp thấp nhiệt đới ……………………………………………………………………. 59
5.3.2. Gió mùa …………………………………………………………………………………… 60
5.3.3. Rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán ………………………………………………………….. 61
VI. Kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam …………………………………………………………… 63
6.1. Kịch bản nước biển dâng do biến đổi khí hậu ……………………………………………………….. 63
6.1.1. Các thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng …………………………………………………… 63
6.1.2. Kịch bản nước biển dâng cho toàn khu vực Biển Đông ……………………………………………….. 64
6.1.3. Kịch bản nước biển dâng khu vực ven biển và hải đảo Việt Nam ………………………………….. 67
6.2. Một số nhận định về mực nước cực trị ……………………………………………………… 73
6.2.1. Nước dâng do bão …………………………………………………………………………… 73
6.2.2. Thủy triều ven bờ biển Việt Nam ………………………………………………………………….. 74
6.2.3. Nước dâng do bão kết hợp với thủy triều …………………………………………………………… 74
6.3. Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu …………………………………………….. 75
6.3.1. Nguy cơ ngập đối với các tỉnh đồng bằng và ven biển ………………………………………………… 76
6.3.2. Nguy cơ ngập đối với các đảo và quần đảo của Việt Nam …………………………………………… 80
6.4. Nhận định về một số yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ ngập …………………………………….. 80
6.4.1. Nâng hạ địa chất ……………………………………………………………………………… 80
6.4.2. Sụt lún do khai thác nước ngầm ………………………………………………………………….. 82

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………….. 84
I. Kết luận ………………………………………………………………………………………….. 84
2. Khuyến nghị ………………………………………………………………………………………. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………… 88

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Thay đổi tham số của quỹ đạo trái đất từ 250.000 năm trước đến nay ……………….. 4
Hình 2.2. Số lượng vết đen mặt trời trung bình năm từ 1750 đến 2010 …………………………….. 5
Hình 2.3. Sơ đồ truyền bức xạ và các dòng năng lượng (W/m2) trong hệ thống khí hậu ………. 6
Hình 2.4. Nồng độ khí CO2, áp suất riêng của CO2 ở bề mặt đại dương và nồng độ PH ………… 7
Hình 2.5. Hai cách tiếp cận trong xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu của IPCC ………………….. 8
Hình 2.6. Thay đổi của bức xạ tác động …………………………………………………………. 9
Hình 2.7. Sơ đồ minh họa các thành phần của mô hình khí hậu toàn cầu …………………………. 10
Hình 2.8. Sơ đồ minh họa phương pháp lồng RCM vào GCM ………………………………………….. 11
Hình 2.9. Kích thước ô lưới GCM (km) của các mô hình trong CMIP5 ………………………………. 14
Hình 2.10. Chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu thời kỳ 1850-2012 (so với thời kỳ 1961-1990) …… 15
Hình 2.11. Chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu (oC) thời kỳ 1950-2015 ………………………. 15
Hình 2.12. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1901-2012 ……………………………….. 15
Hình 2.13. Biến đổi của lượng mưa năm thời kỳ 1901-2010 và thời kỳ 1951-2010 ……………. 16
Hình 2.14. Xu thế biến đổi mực nước biển trung bình toàn cầu………………………………………. 16
Hình 2.15. Xu thế biến đổi mực nước biển trung bình theo số liệu quan trắc …………………… 17
Hình 2.16. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1986-2005 mô phỏng bởi cácmô hình CMIP5……. 19
Hình 2.17. Dự tính biến đổi khí hậu toàn cầu……………………………………………………….. 19
Hình 2.18. Kịch bản mực nước biển dâng toàn cầu ……………………………………………………… 22
Hình 2.19. Kịch bản nước biển dâng giai đoạn 2081-2100 so với thời kỳ cơ sở …………………. 23
Hình 3.1. Các trạm khí tượng thủy văn được sử dụng trong xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu …………………… 24
Hình 3.2. Sơ đồ các mảnh bản đồ số địa hình tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000 các tỉnh đồng bằng và ven biển ……………. 29
Hình 3.3. Sơ đồ các mảnh bản đồ số địa hình tỷ lệ 1:10.000 và 1:25.000 các tỉnh ven biển … 29
Hình 3.4. Chuẩn sai nhiệt độ (oC) trung bình năm (a) và nhiều năm (b) trên quy mô cả nước 31
Hình 3.5. Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm (oC) đối với các trạm ven biển và hải đảo …….. 31
Hình 3.6. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958-2014 ………………………………… 32
Hình 3.7. Thay đổi lượng mưa năm (%) thời kỳ 1958-2014 …………………………………………….. 32
Hình 3.8. Diễn biến bão và áp thấp nhiệt đới thời kỳ 1959-2014 …………………………………….. 34
Hình 3.9. Diễn biến bão với cường độ gió từ cấp 12 trở lên ở Biển Đông (1990-2015) ………. 34
Hình 3.10. Xu thế biến đổi mực nước biển trung bình năm tại các trạm hải văn ……………….. 35
Hình 3.11. Xu thế thay đổi mực nước biển toàn Biển Đông theo số liệu vệ tinh ……………….. 36
Hình 4.1. Sơ đồ mô tả quá trình chi tiết hóa động lực độ phân giải cao cho Việt Nam……….. 37
Hình 4.2. Minh họa phân bố luỹ tích mưa ……………………………………………………………… 40
Hình 4.3. Phân bố theo không gian của các thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng 41
Hình 4.4. Sơ đồ phân vùng và các ô lưới cho các khu vực ven biển …………………………………. 43
Hình 4.5. Biến trình chuẩn sai mực nước biển (1986-2005) ……………………………………………. 44
Hình 4.6. Tương quan giữa chuẩn sai mực nước tính toán với thực đo giai đoạn 1986-2014
(hình trái) và với số liệu vệ tinh giai đoạn 1993-2014 (hình phải) ……………………………………. 44
Hình 5.1. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP4.5 ………………………. 47
Hình 5.2. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP8.5 ………………………. 47
Hình 5.3. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) ở 7 vùng khí hậu và hải đảo Việt Nam . 48
Hình 5.4. Biến đổi của nhiệt độ tối cao trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP4.5 ……………. 51
Hình 5.5. Biến đổi của nhiệt độ tối cao trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP8.5 ……………. 51
Hình 5.6. Biến đổi của nhiệt độ tối thấp trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP4.5 ………….. 52
Hình 5.7. Biến đổi của nhiệt độ tối thấp trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP8.5 ………….. 52
Hình 5.8. Biến đổi của lượng mưa năm (%) ở 7 vùng khí hậu và hải đảo Việt Nam ……………….. 53
Hình 5.9. Biến đổi của lượng mưa năm theo kịch bản RCP4.5 ………………………………………… 54
Hình 5.10. Biến đổi của lượng mưa năm theo kịch bản RCP8.5 ………………………………………. 54
Hình 5.11. Biến đổi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình theo kịch bản RCP4.5 ………. 57
Hình 5.12. Biến đổi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình theo kịch bản RCP8.5 ………. 58
Hình 5.13. Biến đổi của lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình theo kịch bản RCP4.5 ………. 58
Hình 5.14. Biến đổi của lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình theo kịch bản RCP8.5 ………. 59
Hình 5.15. Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở………. 59
Hình 5.16. Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở………. 59
Hình 5.17. Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở
………….(theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 của mô hình PRECIS) ………………………………….. 60
Hình 5.18. Dự tính số lượng bão và áp thấp nhiệt đới thời kỳ cuối thế kỷ (theo kịch bản
RCP4.5 và RCP8.5 của mô hình PRECIS)……………………………………………………………… 60
Hình 5.19. Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở………. 60
Hình 5.20. Biến đổi của số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa và cuối thế kỷ so với thời kỳ
cơ sở, theo kịch bản RCP4.5 từ tổ hợp mô hình ……………………………………………………………. 61
Hình 5.21. Biến đổi của số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa (2046-2065) và cuối (2080-2099) thế kỷ so với thời kỳ cơ sở,
………… theo kịch bản RCP8.5 từ tổ hợp mô hình …………… 62
Hình 6.1. Đóng góp của các thành phần vào mực nước biển dâng tổng cộng khu vực Biển Đông theo kịch bản RCP8.5 ……. 64
Hình 6.2. Kịch bản nước biển dâng khu vực Biển Đông ………………………………………………….. 65
Hình 6.3. Phân bố mực nước biển dâng vào cuối thế kỷ 21 theo kịch bản RCP2.6 …………….. 66
Hình 6.4. Phân bố mực nước biển dâng vào cuối thế kỷ 21 theo kịch bản RCP4.5 …………….. 66
Hình 6.5. Phân bố mực nước biển dâng vào cuối thế kỷ 21 theo kịch bản RCP6.0 …………….. 66
Hình 6.6. Phân bố mực nước biển dâng vào cuối thế kỷ 21 theo kịch bản RCP8.5 …………….. 66
Hình 6.7. Kịch bản nước biển dâng khu vực ven biển và hải đảo Việt Nam ………………………. 71
Hình 6.8. Kịch bản nước biển dâng cho các tỉnh ven biển và quần đảo ……………………………. 72
Hình 6.9. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm ……………………………… 76
Hình 6.10. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100cm, khu vực Quảng Ninh và đồng bằng sông Hồng ………. 78
Hình 6.11. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, thành phố Hồ Chí Minh ………….. 79
Hình 6.12. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, khu vực đồng bằng
sông Cửu Long ……………………………………………………………………………. 79

Bảng 3.1. Danh sách các trạm khí tượng thủy văn được sử dụng trong xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam


Hình 6.10. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, khu vực Quảng Ninh và đồng bằng sông Hồng (PDF-Seite 94)
1) Đối với tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng
Nếu mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 4,79% diện tích của tỉnh Quảng Ninh và 16,8% đồng bằng sông Hồng có nguy cơ bị ngập. Trong đó, tỉnh Thái Bình (50,9%) và tỉnh Nam Định (58,0%) là 2 tỉnh có nguy cơ ngập cao nhất (Hình 6.10).
2) Đối với các tỉnh miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận
Nếu mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 1,47% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có nguy cơ ngập. Trong đó, tỉnh Thừa Thiên – Huế có nguy cơ ngập cao nhất (7,69%).
3) Đối với thành phố Hồ Chí Minh
Nếu mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 17,84% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ bị ngập. Trong đó, quận Bình Thạnh (80,78%) và quận Bình Chánh (36,43%) là hai quận có nguy cơ ngập cao nhất (Hình 6.11).
4) Đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập rất cao. Nếu mực nước biển dâng 100 cm, sẽ có khoảng 38,9% diện tích có nguy cơ bị ngập. Trong đó, các tỉnh có nguy cơ ngập cao nhất là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và Cà Mau (57,69%) (Hình 6.12).


Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam
In 2.000 cuốn, khổ 20,5×29,5cm, tại Nhà in Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ
Hoàng Quốc Việt. Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Noi
Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1978-2016/CXBIPH/01-382/BaĐ
Số quyết định xuất bản: 92/QĐ-TMBVN
In xong và nop luu chiểu Quý 4 năm 2016
Mã số ISBN: 978-604-904-939-2.

Số 85 – Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Noi
Tel: (84-4) 3835 5958 – Fax: (84-4) 3834 4610
E-mail: info@bando.com.vn – Website: http://www.bando.com.vn

 

Veröffentlicht 2. Juni 2017 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , , , , , , , , , ,

Buch „Vietnam Jahrbuch 2016“, Übersicht über das Land und die Menschen in Vietnam – „Việt Nam thường niên 2016“ Bức tranh tổng quan về đất nước, con người Việt Nam   Leave a comment

Ra mắt cuốn cẩm nang tổng quan về đất nước, con người Việt Nam

Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa phối hợp với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Báo ảnh Việt Nam (Thông tấn xã Việt Nam) và Nhà xuất bản thế giới biên soạn và xuất bản cuốn sách Việt Nam thường niên 2016.”
01/03/2017 http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=26&macmp=26&mabb=75567


Thông tin trên được đại diện Cục Thông tin đối ngoại đưa ra vào ngày 1.3.
Dày 180 trang khổ 20x26cm, nội dung của cuốn sách này thiệu tổng quan đất nước Việt Nam với lịch sử ngàn năm văn hiến, những nét văn hóa độc đáo từng vùng miền, với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, con người hiền hòa năng động và những thành tựu mọi mặt qua 30 năm đối mới tới bạn bè thế giới.

Cuốn sách cũng lồng ghép nhiều hình ảnh minh họa đặc sắc, sống động, hấp dẫn về con người, sự kiện, phong cảnh, lễ hội của Việt Nam. Đây sẽ là cẩm nang cung cấp thông tin hữu ích cho những người nước ngoài quan tâm đến Việt Nam, các nhà đầu tư, khách du lịch và phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập.
Việt Nam thường niên 2016” gồm 7 chương và 1 phụ lục, mỗi chương tập trung cung cấp những thông tin hữu ích về mỗi ngành, lĩnh vực của Việt Nam. Đặc biệt, cuốn sách cũng dành riêng một chương giới thiệu về vấn đề quyền con người và phúc lợi xã hội tại Việt Nam-vấn đề đang được thế giới quan tâm.

Theo ông Lê Nghiêm, Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại, cuốn sách này sẽ được xuất bản hằng năm, bằng hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt, gửi đến bạn bè thế giới thông điệp về một đất nước Việt Nam hòa bình, ổn định, có nền văn hóa lâu đời, giàu tính nhân văn, đang không ngừng phát triển và là điểm đến hấp dẫn đối với bạn bè thế giới.
Các đơn vị, cá nhân muốn nhận sách với mục đích quảng bá, giới thiệu về Việt Nam có thể liên hệ với Cục Thông tin đối ngoại để đăng ký với đơn vị phát hành.
Theo TRUNG HIỀN (Vietnam+)

 

Veröffentlicht 5. März 2017 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , ,

Vietnam veröffentlicht zum ersten Mal “grünes Buch zur Außenpolitik 2015” – Lần đầu tiên công bố Sách Xanh Ngoại giao Việt Nam   Leave a comment

Lần đầu tiên công bố Sách Xanh Ngoại giao Việt Nam

Sáng ngày 22/9, Bộ Ngoại giao đã ra mắtSách Xanh Ngoại giao Việt Nam 2015”. Đây là lần đầu tiên Việt nam công bố Sách Xanh về ngoại giao nhằm giới thiệu chính sách cũng như những thành tựu đối ngoại nổi bật của đất nước.
22/09/2016 http://dantri.com.vn/chinh-tri/lan-dau-tien-cong-bo-sach-xanh-ngoai-giao-viet-nam-20160922143859369.htm
Phát biểu tại Lễ công bố cuốn sách, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung cho biết, nhiều nước trên thế giới, hàng năm xuất bản ấn phẩm tương tự, được gọi là “Sách Xanh Ngoại giao” (Diplomatic Bluebook) hoặc Diplomatic Whitebook, Greenbook… nhằm giới thiệu về chính sách đối ngoại, những hoạt động đối ngoại nổi bật của đất nước họ.

Tôi tin tưởng rằng, những thông tin mà cuốn sách chuyển tải sẽ giúp các quý vị và các bạn hiểu rõ hơn về chính sách đối ngoại, các hoạt động ngoại giao của Việt Nam; trong đó có nhiều hoạt động được Lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước Việt Nam tham gia vì sự nghiệp chung của dân tộc, vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới”, ông Trung nói.


Cuốn sách gồm 6 chương có nội dung khái quát về tình hình thế giới, khu vực, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam; những hoạt động ngoại giao song phương nổi bật trong năm 2015 và trong 5 năm qua; các hoạt động ngoại giao đa phương, ngoại giao phục vụ phát triển và bảo vệ Tổ quốc; công tác đối ngoại của Đảng, Quốc hội, đối ngoại nhân dân; những nét lớn trong đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng XII…
Tại mục I, chương 2, về hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng, trong phần quan hệ với Trung Quốc, Sách Xanh khẳng định trong năm 2015, quan hệ hai nước cơ bản duy trì cục diện ổn định, có bước phát triển tích cực, hợp tác thực chất trên các lĩnh vực được thúc đẩy.

Tuy nhiên, vấn đề còn tồn tại lớn nhất trong quan hệ hai nước hiện nay là vấn đề Biển Đông. Năm 2015, tình hình trên biển vẫn diễn biến hết sức phức tạp do các hoạt động phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Cuốn sách cũng nêu rõ, với phương châm kiên quyết, kiên trì giữ vững chủ quyền lãnh thổ biển đảo, Việt Nam chủ trương giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp thông qua các biện pháp hoà bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, phát huy hiệu quả các biện pháp chính trị, ngoại giao để xử lý kịp thời những vấn đề nảy sinh, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển, đồng thời không để ảnh hưởng đến các lĩnh vực hợp tác hữu nghị, bình đẳng cùng có lợi với Trung Quốc.
ngoai_giao_viet_nam_2015
Vietnam veröffentlicht zum ersten Malgrünes Buch zur Außenpolitik 2015
22. September 2016 http://vovworld.vn/de-DE/Nachrichten/Vietnam-ver%C3%B6ffentlicht-zum-ersten-Mal-gr%C3%BCnes-Buch-zur-Au%C3%9Fenpolitik-2015/472182.vov
Das vietnamesische Außenministerium hat am Donnerstag in Hanoi das „grüne Buch zur Außenpolitik 2015“ veröffentlicht.
Vizeaußenminister Le Hoai Trung sagte, das Buch fasse die gesamten außenpolitischen Aktivitäten Vietnams in den vergangenen fünf Jahren, einschließlich des Vorjahres zusammen.

Es berichtet über neue Hauptlinien der vietnamesischen Außenpolitik im 12. Parteitag sowie über die Erfolge der vietnamesischen Außenpolitik im vergangenen Jahr.
Das Buch hat sechs Kapitel, in denen sieben neue Richtlinien der Partei zur Außenpolitik verfasst wurden.

 

Veröffentlicht 22. Dezember 2016 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , , ,

Programm „Bücher für ländliche Regionen“ – UNESCO mong muốn Sách hóa nông thôn là kinh nghiệm chung cho thế giới   Leave a comment

UNESCO mong muốn Sách hóa nông thôn là kinh nghiệm chung cho thế giới

Lễ vinh danh chương trìnhSách hóa nông thôn Việt Namgiành Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức diễn ra sáng nay (16/12) tại Hà Nội.
16/12/2016 http://www.vietnamplus.vn/unesco-mong-muon-sach-hoa-nong-thon-la-kinh-nghiem-chung-cho-the-gioi/421111.vnp
Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ Phạm Sanh Châu – Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam nhấn mạnh: “Được tôn vinh tại một giải thưởng lớn về giáo dục của UNESCO là một niềm vinh dự, tự hào đối với các tác giả của sáng kiến; nhưng cũng là niềm vinh dự, tự hào của tất cả chúng ta. Sáng kiến ‘Sách hóa nông thôn’ huy động nguồn lực xã hội nhằm xây dựng thư viện ở các vùng nông thôn khó khăn để giúp những người biết chữ rèn luyện khả năng đọc, giúp đỡ cộng đồng học tập.

Theo Đại sứ Phạm Sanh Châu, đây là một cách làm hiệu quả, được UNESCO đánh giá cao, trao giải thưởng và mong muốn ý tưởng này sẽ đóng góp kinh nghiệm chung cho các nước trên thế giới trong việc xóa nạn mù chữ, thúc đẩy học tập.
Sách hóa nông thôn Việt Nam” là chương trình xây dựng văn hóa đọc ở nông thôn Việt Nam do ông Nguyễn Quang Thạch – người sáng lập Trung tâm Hỗ trợ Tri thức và Phát triển Cộng đồng (CKACD) khởi xướng. Chương trình được thực hiện từ năm 2007 tới nay.


Ông Nguyễn Quang Thạch chia sẻ, kết quả khảo sát tỷ lệ đọc sách tại 16 trường học và ba xã thuộc hai huyện (Quỳnh Phụ, Thái Thụy – Thái Bình) trong năm 2010 và năm 2013 cho thấy: việc đọc các loại sách (ngoài sách giáo khoa) của học sinh dao động trong khoảng từ 0,4-2 cuốn/năm.
Trong khi đó, việc đọc sách của nông dân là con số 0 tròn trĩnh,” ông Thạch nói.

Từ đó, ông Nguyễn Quang Thạch cho rằng: “Muốn trẻ đọc sách và yêu sách thì hệ thống thư viện phải rộng khắp, trẻ em được khuyến đọc bằng nhiều hình thức khác nhau. Tại một số nước phát triển (như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Đức…), giới trẻ lĩnh hội tri thức qua sách vở từ thư viện với mức đọc từ 8.000-10.000 trang sách/năm. Trái lại, học sinh nông thôn ở Việt Nam lại thiếu thứ cơ bản nhất là sách. Điều đó dẫn đến tiềm năng đọc của học sinh bị lãng phí, văn hóa đọc chưa thể hình thành trên quy mô cả nước.

Theo thống kê của Văn phòng UNESCO Hà Nội, từ năm 2007 tới nay, mặc dù nguồn ngân sách hạn hẹp và phải dựa vào nguồn sách đóng góp từ thiện nhưng chương trình “Sách hóa nông thôn Việt Nam” đã đưa sách tới hơn 400.000 bạn đọc ở khu vực nông thôn, đồng thời xây dựng hơn 9.000 thư viện ở 26 tỉnh, thành phố.
Trước đó, UNESCO đã chính thức trao Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế cho chương trình “Sách hóa nông thôn Việt Nam” trong khuôn khổ lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Xóa mù chữ (9/9 – theo giờ Hà Nội) tại Thủ đô Paris (Pháp).
UNESCO bắt đầu trao Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế từ năm 1989.
.
Programm „Bücher für ländliche Regionen“ würdigen
Freitag, 16. Dezember 2016 http://vovworld.vn/de-DE/Nachrichten/Programm-B%C3%BCcher-f%C3%BCr-l%C3%A4ndliche-Regionen-w%C3%BCrdigen/496685.vov
http://vovworld.vn/vi-VN/Tieu-diem/Vinh-danh-chuong-trinh-sach-hoa-nong-thon-dat-giai-thuong-xoa-mu-chu-quoc-te-UNESCO/496644.vov
Die vietnamesische Unesco-Kommission und das Bildungsministerium haben mit einer Feier am Freitag Menschen gewürdigt,
die das Programm „Bücher für ländliche Regionen“ im ganzen Land durchgeführt haben.
Das Programm bekam im September den Preis zur Beseitigung des Analphabetismus der Unesco.

Das Programm „Bücher für ländliche Regionen“ ist ein Beweis für die erfolgreiche Kooperation zwischen Staat und Gemeinschaft in der Bildungsentwicklung.
Innerhalb von neun Jahren hat das Programm Bücher und Bücherschrank für mehr als 12.000 Klassenzimmer und Familienstämme aufgestellt und entwickelt.
So werden mehr als 500.000 Menschen auf dem Land, vor allem Schülern, geholfen, mindestens 50 Bücher im Jahr lesen zu können.

Dazu Nguyen Quang Thach, der Gründer des Programms „Bücher für ländliche Regionen“:
Ich habe konkrete Strategien umgesetzt: ich komme in die Schulen und fördere gemeinsam mit der Schulleitung Eltern der Schüler, sich am Programm zu beteiligen. Wir haben ihnen erklärt, sie müssen je nur umgerechnet zwei Euro im Jahr für den Bücherschrank zahlen und ihre Kinder können aber Bücher im Wert von 60 bis 80 Euro lesen.
Nachdem ich von Hanoi nach Ho Chi Minh Stadt zu Fuß ging und Bücherschränke entwickelte, denken viele Vietnamesen im In- und Ausland, dass sie etwas für die Heimat machen.

 

Veröffentlicht 17. Dezember 2016 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , ,

Vietnam und China unterzeichnet eine Vision in Richtung Verteidigungszusammenarbeit – Việt Nam & Trung Quốc hướng tới ký kết tầm nhìn hợp tác quốc phòng   Leave a comment

Việt Nam – Trung Quốc hướng tới ký kết tầm nhìn hợp tác quốc phòng

Chiều 4/11, Đối thoại chiến lược quốc phòng cấp Thứ trưởng Việt Nam-Trung Quốc lần thứ 6 đã diễn ra tại thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Đô đốc Tôn Kiến Quốc, Phó tổng Tham mưu trưởng Bộ Tham mưu Liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc đồng chủ trì cuộc Đối thoại.
05 Tháng Mười Một 2016 – 16:22:36 http://vovworld.vn/vi-VN/Chinh-tri/Viet-Nam-Trung-Quoc-huong-toi-ky-ket-tam-nhin-hop-tac-quoc-phong/484871.vov
– Cơ hội, thách thức và triển vọng trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc
– Biên đội 3 tàu Hải quân Trung Quốc thăm Cảng quốc tế Cam Ranh, Khánh Hòa
– Đoàn đại biểu Quân sự cấp cao Việt Nam tham dự diễn đàn Hương Sơn (Trung Quốc) lần thứ 7


Tại Đối thoại, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và Đô đốc Tôn Kiến Quốc bày tỏ sự hài lòng trước việc hợp tác quốc phòng song phương đang ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả và phong phú, đóng góp tích cực vào quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Toàn diện Việt-Trung. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và Đô đốc Tôn Kiến Quốc nhất trí tiếp tục duy trì nhịp độ và mở rộng không gian hợp tác trên các lĩnh vực như công nghiệp quốc phòng, quân y, cứu hộ, cứu nạn, đào tạo tiếng Trung cho sỹ quan các quân khu giáp biên, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển của Việt Nam và đào tạo tiếng Việt cho sỹ quan quân đội Trung Quốc. Hai bên nhất trí giao cho các cơ quan chức năng nghiên cứu để tiến tới ký kết “Biên bản Tầm nhìn hợp tác quốc phòng Việt-Trung” “Biên bản Cơ chế hóa hoạt động giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt-Trung.”

Tại cuộc Đối thoại, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và Đô đốc Tôn Kiến Quốc đã thẳng thắn nêu rõ Việt Nam và Trung Quốc còn tồn tại khác biệt về vấn đề Biển Đông. Khẳng định đây là vấn đề đại sự, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nhắc lại quan điểm nhất quán của Việt Nam là các bên phải giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế. Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền, tuân thủ luật pháp quốc tế, tôn trọng lợi ích của các bên liên quan và đặc biệt là không để tranh chấp, bất đồng phát triển thành xung đột. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và Đô đốc Tôn Kiến Quốc nhất trí rằng thời gian tới hai bên cần kiểm soát tốt bất đồng; tăng cường tuyên truyền, giáo dục để quân đội và nhân dân hai nước tuân thủ nghiêm nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước về vấn đề Biển Đông.
.
Vietnam und China richten sich auf eine Vision für eine Verteidigungszusammenarbeit ein
5. November 2016 – 17:48:06 http://vovworld.vn/de-DE/Nachrichten/Vietnam-und-China-richten-sich-auf-eine-Vision-f%C3%BCr-eine-Verteidigungszusammenarbeit-ein/484854.vov
– Förderung der Verteidigungszuammenarbeit zwischen Vietnam und China
– Präsentation des Buches “Beweise für China-Vietnam-Freundschaft”
Der 6. Dialog über Verteidigungsstrategie auf Vizeministerebene Vietnams und China hat am Freitag in der chinesischen Stadt Chengdu stattgefunden.
Der vietnamesische Vizeverteidigungsminister, Generalleutnant Nguyen Chi Vinh und der Vizegeneralstabschef der Zentralen Militärkommission Chinas, Admiral Sun Jianguo leiteten die Konferenz.
Vinh und Sun zeigten ihre Zufriedenheit darüber, dass die Verteidigungszusammenarbeit beider Länder immer effektiver wird und zur umfassenden strategischen Partnerschaft beider Seiten beiträgt.
Beide Politiker einigten sich darauf, die Zusammenarbeit in Verteidigungsindustrie, Militärmedizin und Rettungsarbeit zu intensivieren.
Auch die Ausbildung der chinesischen Sprache für vietnamesische Offiziere in der Grenzregion, Grenzsoldaten und Seepolizei sowie der vietnamesischen Sprache für chinesische Offiziere solle gestärkt werden.
Beide Seiten würden die zuständigen Behörden beauftragen, an der Unterzeichnung einer Vision für Verteidigungszusammenarbeit zwischen Vietnam und China zu arbeiten.

Generalleutnant Vinh und Admiral Sun sprachen offen über die Meinungsverschiedenheit Vietnams und Chinas im Ostmeer-Problem.
Vinh betonte noch einmal den Standpunkt Vietnams, dass die Seiten alle Streitigkeiten durch friedliche Maßnahmen und auf Grundlage des Völkerrechtes lösen müssen. Vietnam sei entschlossen, seine Souveränität zu schützen und zugleich befolge Vietnam das Völkerrecht und achte Interesse der betroffenen Seiten.
Besonders solle es nicht zugelassen werden, dass Streitigkeiten und Meinungsverschiedenheiten sich zu einem späteren Konflikt entwickeln.
Beide Politiker verständigten sich darauf, künftig ihre Meinungsverschiedenheiten gut zu kontrollieren und mehr aufzuklären, damit Armeen und Völker beider Länder die Einigung über das Ostmeer-Problem hochrangiger Politiker beider Staaten befolgen.
.
Förderung der Verteidigungszuammenarbeit zwischen Vietnam und China
3. November 2016 – 15:40:13 http://vovworld.vn/de-DE/Nachrichten/F%C3%B6rderung-der-Verteidigungszuammenarbeit-zwischen-Vietnam-und-China/484289.vov
China will die Verteidigungszusammenarbeit mit Vietnam verstärken.
Dies sagte Chinas Verteidigungsminister Chang Wanquan beim Empfang des vietnamesischen Vize-Verteidigungsministers Nguyen Chi Vinh am Mittwoch in Peking. Nguyen Chi Vinh leitet eine hochrangige militärische vietnamesische Delegation, die am 6. strategischen Verteidigungsdialog zwischen Vietnam und China in Peking teilnehmen wird.

Seinerseits sagte Nguyen Chi Vinh, Ziel der Teilnahme der vietnamesischen Delegation am diesmaligen Dialog sei es, die Verteidigungszusammenarbeit mit China effizient zu gestalten. Vietnam freue sich darüber, dass China und Länder in der Südostasien-Gemeinschaft (ASEAN) die Verteidigungszusammenarbeit für Frieden und Stabilität in der Region verstärken.
.
Präsentation des Buches “Beweise für China-Vietnam-Freundschaft
29. Oktober 2016 – 17:42:58 http://vovworld.vn/de-DE/Nachrichten/Pr%C3%A4sentation-des-Buches-Beweise-f%C3%BCr-ChinaVietnamFreundschaft/482822.vov
Die vietnamesisch-chinesische Freundschaftsgesellschaft und die Kadettenschule Nguyen Van Troi haben am Samstag in Hanoi das Buch “Beweise für China-Vietnam-Freundschaft” präsentiert.
Die Kadettenschule Nguyen Van Troi wurde während des Krieges gegen die US-Armee gegründet und existierte lediglich fünf Jahre von 1965 bis 1970.
Hier wurden Kinder der Beamten und Offiziere der vietnamesischen Volksarmee ausgebildet. Wegen des Krieges musste die Schule mehrmals umziehen.
Sie saß innerhalb von 20 Monaten in Guilin in der chinesischen Provinz Guangxi.

Die Schule hat zuvor vier Bücher namens “Im Rauch des Krieges geboren” veröffentlicht.
In mehr als 500 von fast 4000 Seiten der Bücher wurden Erinnerungen der Lehrer und Schüler über die Zeit in Guilin erzählt.
Dies sind wertvolle Dokumente, damit die Forscher des Instituts für Sozialwissenschaft Guangxi das Buch “Beweise für China-Vietnam-Freundschaft” verfassten.
Der Vorsitzende der Vaterländischen Front Vietnams, Nguyen Thien Nhan, der in der Kadettenschule Nguyen Van Troi studiert hatte, nahm an der Buchpräsentation teil. Er bezeichnete das Buch als einen bedeutenden Beitrag für die Freundschaft zwischen Vietnam und China.

 

 

Veröffentlicht 6. November 2016 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , ,

Mittherbstfest: Staatspräsident Tran Dai Quang schickt Brief an Kinder – Chủ tịch nước Trần Đại Quang gửi thư chúc Tết Trung thu   Leave a comment

Chủ tịch nước Trần Đại Quang gửi thư chúc Tết Trung thu

Nhân dịp Tết Trung thu 2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có thư gửi các cháu thiếu niên và nhi đồng trong cả nước.
08/09/2016 http://vov.vn/xa-hoi/chu-tich-nuoc-tran-dai-quang-gui-thu-chuc-tet-trung-thu-548307.vov
http://dantri.com.vn/chinh-tri/chu-tich-nuoc-tran-dai-quang-gui-thu-chuc-tet-trung-thu-2016-2016090820533038.htm
http://www.voh.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/chu-tich-nuoc-tran-dai-quang-gui-thu-chuc-tet-trung-thu-212068.html
VOV.VN xin trân trọng giới thiệu toàn văn bức thư của Chủ tịch nước:

Các cháu thiếu niên và nhi đồng yêu quý!

Tết Trung thu dành cho trẻ em là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nhân Tết Trung thu năm nay, bác thân ái gửi đến các cháu thiếu niên, nhi đồng cả nước, các cháu người Việt Nam ở nước ngoài và các cháu người nước ngoài ở Việt Nam lời chúc mừng tốt đẹp nhất.

Bác khen ngợi các cháu trong năm học vừa qua đã cố gắng học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, biết kính trọng thầy giáo, cô giáo, thương yêu ông bà, cha mẹ, đoàn kết, giúp đỡ các bạn, làm nhiều việc tốt. Bác biểu dương các cháu đã đạt nhiều thành tích xuất sắc, góp phần làm rạng danh thế hệ trẻ Việt Nam.

Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn chăm lo, dành sự quan tâm đặc biệt đến sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bác mong các cháu tiếp tục học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy; ra sức phấn đấu đạt nhiều thành tích hơn nữa trong năm học mới; tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn, trở thành con ngoan, trò giỏi, mai sau tiếp bước cha anh, xây dựng Tổ quốc ta ngày càng hùng cường, đất nước ta ngày càng giàu mạnh, nhân dân ta ngày càng hạnh phúc, sánh vai với các cường quốc năm châu, như sinh thời Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn.

Bác chúc các cháu đón Tết Trung thu thật vui tươi, bổ ích.

Bác gửi đến các cháu nhiều cái hôn.

Thân ái!

Trần Đại Quang-Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam


Mittherbstfest: Staatspräsident Tran Dai Quang schickt Brief an Kinder
13. September 2016 http://vovworld.vn/de-DE/Nachrichten/Mittherbstfest-Staatspr%C3%A4sident-Tran-Dai-Quang-schickt-Brief-an-Kinder/469515.vov
Zum Mittherbstfest 2016 hat Staatspräsident Tran Dai Quang vietnamesische Kinder im In- und Ausland und die in Vietnam lebenden ausländischen Kinder beglückwünscht. In seinem Brief bekräftigte der Staatspräsident, die Partei, der Staat und das vietnamesische Volk würden sich immer um den Schutz, die Pflege und die Erziehung der Kinder kümmern.
Tran Dai Quang drückte seine Hoffnung aus, dass Kinder weiterhin lernen, üben und sich anstrengen, um mehr Leistungen im neuen Schuljahr erreichen zu können.
Sie sollten sich für gesellschaftliche Tätigkeiten engagieren und Freunden aus bescheidenden Verhältnissen helfen.
Damit würden sie gehorsame Kinder und gute Schüler sein, so Tran Dai Quang.

 

Veröffentlicht 16. September 2016 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher, made in VietNam 100%

Getaggt mit , , ,

Bibliothek Inrahani, wertvollen Bücher der Cham – Thư viện sách Inrahani bảo tồn sách quý   Leave a comment

Thư viện sách Inrahani bảo tồn sách quý

Thư viện sách Inrahani là món quà của gia đình anh Phú Năng Tuệ dành tặng bà con Chăm. Thư viện này được thiết kế theo lối kiến trúc Chăm để bảo tồn những cuốn sách và bản viết tay quý hiếm của người Chăm, trong đó có nhiều cuốn kinh Koran cổ, sách cổ, sử thi, trường ca…
20/4/2016 http://vov4.vov.vn/TV/hoi-nhap-phat-trien/thu-vien-sach-inrahani-bao-ton-sach-quy-c1254-81540.aspx

Anh Phú Năng Tuệ ở làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận – người đã nảy ra ý tưởng xây dựng thư viện sách Inrahani. Những quyển sách đầu tiên được anh Tuệ đặt vào tủ sách thư viện từ năm 2005. Đến nay, thư viện đã hoạt động được 11 năm.

Anh Phú Năng Tuệ cho biết:
– Chứng kiến cảnh bà con mình lặn lội mấy chục cây số đi lên tỉnh tìm mượn sách đọc, bà con Chăm chúng tôi thì điều kiện kinh tế khó khăn, chạy lo ăn lo mặc hàng ngày cũng đã vất vả lắm rồi, lấy đâu tiền mua sách, trong khi đó, cha tôi là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hoá Chăm Inrasara đã sưu tầm và lưu giữ rất nhiều đầu sách mấy chục năm qua, từ đó thôi thúc tôi bắt tay vào việc xây dựng thư viện. Tôi được cha giúp đỡ xây dựng nên thư viện Inrahani đến hôm nay.

Anh Hán Văn Luận, Trưởng ban Quản lý khu phố Mỹ Nghiệp, là một trong số bạn đọc thường xuyên của thư viện, nói:
– Tủ sách Inrahani giúp ích cho người dân trong làng rất nhiều. Bà con có nơi để đọc sách, những người già mượn sách về nhà đọc. Thư viện này có nhiều sách quý như là những cuốn sách cổ viết bằng tay, sách tự học chữ Chăm từ học chữ cái đến những cốn sách nói về văn hóa, lịch sử… của người Chăm. Đây là thư viện sách quý đối với chúng tôi.

Hơn 10 năm qua, thư viện sách Inrahani đã có hơn 8.000 tựa sách, nổi bật là bộ Từ điển Bách khoa toàn thư, Tổng tập văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nghiên cứu văn hóa Chăm, sách cổ Chăm 300 năm, sách giáo khoa Chăm, sử thi, trường ca Chăm… Thư viện sách phục vụ miễn phí cho người dân trong làng Mỹ Nghiệp, các trường trung học phổ thông ở địa phương và những người yêu quý sách ở những nơi khác đến đọc, đặc biệt dành cho người Chăm.

Anh Phú Năng Tuệ bảo, thư viện này đạt được chút thành quả trong suốt thời gian qua là nhờ vào rất nhiều ân nhân ủng hộ tinh thần, vật chất. 10 năm qua, có hơn 30 người là những giáo viên, nhà nghiên cứu văn hóa đã tặng sách cho thư viện.

Điều anh Phú Năng Tuệ lo lắng là chưa có thủ thư nên việc giới thiệu sách cũng như quản lý sách chưa được tốt lắm. Anh đang mở một không gian vườn và dời thư viện sách về đây để bà con có một nơi đọc sách yên tĩnh, thoáng mát, tiện cho anh vừa chăm sóc vườn vừa giới thiệu những cuốn sách hay để cộng đồng cùng tìm hiểu.
Ái Nghiêm/VOV- TPHCM

 

Bibliothek Inrahani – wo wertvolle Bücher der Volksgruppe Cham bewahrt werden
Montag, 23. Mai 2016 http://vovworld.vn/de-DE/Gesellschaftliches-Leben/Bibliothek-Inrahani-wo-wertvolle-B%C3%BCcher-der-Volksgruppe-Cham-bewahrt-werden/439047.vov
Die Bibliothek Inrahani im Dorf My Nghiep des Kreises Ninh Phuoc in der südvietnamesischen Provinz Ninh Thuan ist im Jahr 2005 gegründet worden.
Sie ist ein Geschenk der Familie von Phu Nang Tue für die Mitglieder der Cham.
Die Bibliothek wurde nach dem Architekturstil dieser ethnischen Minderheit gebaut.
Hier werden wertvolle Bücher der Cham bewahrt, wie beispielsweise die alten Koran-Lesungen sowie alte Epen, die bereits 300 Jahre alt sind.

Der Besitzer der Bibliothek, Phu Nang Tue, hat erzählt, dass er 2005 die ersten Bücher über die Volksgruppe Cham in die Regale gestellt habe.
Bislang habe die Bibliothek eine zehnjährige Geschichte erlebt. Tue erinnert sich:
Damals mussten die Mitglieder der Cham dutzende Kilometer überwinden, um Bücher aus den Bibliotheken in der Provinzhauptstadt zu leihen. Die Lebensbedingungen der Cham sind schwierig. Sie müssen sich um das Alltagsleben und um die Schulgebühren ihrer Kinder kümmern. Sie haben kein Geld, um Bücher zu kaufen. Mein Vater ist ein Dichter. Er beschäftigt sich damit, die Kultur Inrasara der Cham zu erforschen und Bücher der Cham zu sammeln. Dies hat mich motiviert, mit Hilfe meines Vaters, diese Bibliothek zu gründen.”

Die Bibliothek Inrahani hat insgesamt mehr als 8000 Bücher.
Am bemerkenswertesten sind die Enzyklopädie, die Zusammenfassung der Kulturen der ethnischen Minderheiten sowie die Schulbücher der Cham und die Epen.
Durch die Gründung der Bibliothek hofft Phu Nang Tue, dass die Cham den Anfang sowie die Existenz und die Entwicklung ihrer Volksgruppe besser verstehen werden. Han Van Luan ist ein Stammkunde der Bibliothek. Er sagt:
Die Bibliothek Inrahani ist für die Einwohner vor Ort nützlich. Sie können in der Bibliothek Bücher lesen oder sich Bücher ausleihen.
Hier gibt es viele wertvolle Bücher, wie zum Beispiel die Bücher über die Kultur und Geschichte der Cham. Diese Bibliothek ist für uns von großer Bedeutung.”

Die Bibliothek dient allen Einwohnern im Dorf My Nghiep sowie den Schülern und Buchliebhabern und ist kostenlos zugänglich.
Sie hätten sowohl geistige als auch materielle Unterstützungen vieler Sponsoren erhalten, sagt Phu Nang Tue.
Mehr als 30 Lehrer und Kulturforscher hätten der Bibliothek wertvolle Bücher geschenkt, so Tue weiter:
Es gibt bislang keinen Bibliothekar. Die Buchpräsentation sowie -verwaltung werden deshalb nicht sehr effizient durchgeführt.
Ich plane derzeit, einen Garten anzulegen und die Bibliothek hierher zu verlegen. Die Einwohner können dann in einer ruhigen und frischen Atmosphäre ihre Bücher lesen. Ich kann ihnen auch während der Pflege des Gartens gute Bücher vorstellen.

Die Bibliothek Inrahani ist der Ort, an dem sich die Mitglieder der Cham in My Nghiep nicht nur erholen und ihre Kenntnisse erweitern, sondern auch ihre Aufmerksamkeit auf die Kultur des Volkes richten können.
Es ist auch der Ort, an dem die wertvolle Kultur der Cham bewahrt wird und die Buchliebhaber die traditionelle Kultur erforschen können.

—–
Làng dệt Mỹ Nghiệp thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, cách TP Phan Rang 10 km. Với truyền thống truyền nghề cho nữ, nơi đây phản ánh đậm nét chế độ mẫu hệ của người Chăm. Ảnh: Wildtussah.
http://news.zing.vn/7-thang-canh-hut-khach-cua-ninh-thuan-post593685.html

Làng Chăm Mỹ Nghiệp https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_Ch%C4%83m_M%E1%BB%B9_Nghi%E1%BB%87p
Inrasara https://vi.wikipedia.org/wiki/Inrasara

Bảo tàng nghệ thuật Chăm Inrahani
làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận

Làng Thổ Cẩm Mỹ Nghiệp – Phan Rang Hochgeladen am 2010.07.28

Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm – Nhịp Sống Phương Nam Veröffentlicht am 01.11.2015
 

 

 

Veröffentlicht 15. Juni 2016 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , , ,

„Truyện Kiều“ & Nguyễn Du   Leave a comment

Truyện Kiều đã được viết thành giao hưởng như thế nào?

Truyện Kiều- tác phẩm thơ Nôm kinh điển của đại thi hào Nguyễn Du mới đây đã trở thành nguồn cảm hứng cho một nữ nhạc sĩ tài năng sáng tác nên bản giao hưởng thơ Kiều.
03-06-2015 – 6:06 PM GMT +7 http://dantri.com.vn/van-hoa/truyen-kieu-da-duoc-viet-thanh-giao-huong-nhu-the-nao-1429224504.htm
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/kieu/
http://kenhsinhvien.vn/topic/mind-map-truyen-kieu.97287/
http://sachtrangan.vn/news/117/NGUYEN-DU-DA-VIET-TRUYEN-KIEU-KHI-NAO.html
http://dantri.com.vn/truyen-kieu.tag
http://dantri.com.vn/nguyen-du.tag

Giúp học sinh yêu Truyện Kiều bằng dự án sinh động
27/04/2016 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giup-hoc-sinh-yeu-truyen-kieu-bang-du-an-sinh-dong-20160426232144673.htm
Là 1 giáo viên văn yêu thích văn học cổ điển, cô Nguyễn Thị Vũ Huệ hết sức trăn trở khi ngày càng nhiều bạn trẻ xa rời văn học Việt, ít học sinh hiểu và yêu Truyện Kiều như cái thời của cô. Bởi vậy, cô quyết tâm làm dự án “Học sinh Phú Nhuận với Truyện Kiều” để giúp các em thêm yêu “cái vốn quý của dân tộc”.

Long trọng Kỷ niệm 250 năm sinh Đại thi hào Nguyễn Du
06/12/2015 – 03:18 http://dantri.com.vn/xa-hoi/long-trong-ky-niem-250-nam-sinh-dai-thi-hao-nguyen-du-2015120603111071.htm
Truyện Kiều của Nguyễn Du xác lập Kỷ lục Thế giới
Dự kiến, kỷ lục thế giới này sẽ được Liên minh Kỷ lục Thế giới trao trong Hội ngộ Kỷ lục gia lần thứ 31 (tháng 3/2016) tại Việt Nam. http://www.vietnamplus.vn/tac-pham-truyen-kieu-chinh-thuc-xac-lap-ky-luc-the-gioi/358734.vnp
http://www.vietnamplus.vn/timkiem/Truy%C3%AAn-Ki%C3%AAu.vnp
http://dantri.com.vn/van-hoa/truyen-kieu-cua-nguyen-du-xac-lap-ky-luc-the-gioi-2015120307252853.htm

Truyện Kiều
http://thuvienvanmau.com/tag/nguyen-du
thuvienvanmau.com/thuyet-minh-ve-tac-gia-nguyen-du-va-truyen-kieu.html
Nguồn gốc của Truyện Kiều: NGuyễn Du dựa theo tác phẩm “Thanh tâm tài nhân” của Trung Quốc, chuyển thể nó thành thơ lục bát.

Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật

Về giá trị nội dung: Truyện Kiều mang hai giá trị lớn và nhân đạo và hiện thực. Ở mỗi giá trị Nguyễn Du đều thể hiện rất thành công. Nguyễn Du đã vẽ lên chân thực, sinh động bức tranh hiện thực xã hội phong kiến nhiều bất công, tàn bạo. Số phận những con người hiện lên thật bạc bẽo, không hề đáng giá. Qua đó ông đề cao, khẳng định nhân cách của từng con người, bộc lộ thái độ xót xa thương cảm cho những mảnh đời bất hạnh.
Về giá trị nghệ thuật: Truyện Kiều được xem là tác phẩm cực kỳ thành công về giá trị nghệ thuật trên tất cả các phương diện, đặc biệt là ngôn ngữ. Nguyễn Du đã đưa ngôn ngữ tiếng việt lên một đỉnh cao mới.

 

 

 

 

Veröffentlicht 7. Mai 2016 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit , , ,

Ich komm aus der Stille   Leave a comment

Ich komm aus der Stille

Fünfzig Gedichte aus dem alten Vietnam – Amalien Presse, 2009 – 8,90 €
Ü. aus dem Französischen: Wolfgang von Polentz – 978-3-939904-05-2 – kartoniert, 72 S. / 21,5 x 13,5 cm

“Die sie aufschrieben, wurden oft schon als Kinder an den Herrscherhof geholt. Sie wuchsen heran zu Strategen, Gelehrten und Poeten – im alten Vietnam eine natürliche Einheit.” (Amalien Presse)

Unter dem Pinsel werden mir Verse geboren.Sie streicheln die Schönheit der Landschaft.

Sehnsucht nach dem heimatlichen Dorf, nach Reisfeldern, Flüssen und Bergen lebt in diesen Gedichten.
Die sie aufschrieben, wurden oft schon als Kinder an den Herrscherhof geholt.
Sie wuchsen heran zu Strategen, Gelehrten und Poeten – im alten Vietnam eine natürliche Einheit.
Das Streben nach Einfachheit beseelt ihre Verse, Innigkeit und Weisheit. Und immer wieder trifft uns das kühne, unerwartete Wort.
http://www.amalienpresse.de/stille2.html
http://www.amalienpresse.de/buecherliste.html
https://spreedee.wordpress.com/2016/01/12/ich-komme-aus-der-stille-ea-2009/

Versuchte Nähe
Gedichte aus einem fernen Land, aus fernen Zeiten. Was berechtigt den, der sie vorlegt, zu seinem Unterfangen? Nicht viel. Vielleicht dies: angerührt zu sein von einem Ton, einer Schwingung, die den Heutigen, über alle Fremdheit hinweg, verbinden kann mit jener uralten Kunst. Das Menschheitliche, die Würde des lauteren Wortes. Es spricht auch heute unverbraucht, wie einst zu den Zeitgefährten der Dichter.
Doch zu den Hürden, den Hypotheken und Fährnissen, denen ich mich, sie deutlich sehend, stellen musste, in der Hoffnung, dass nicht sie es sein werden, die obsiegen. Sondern dass es gelingen möge, ein Weniges von der Kraft, die ich gespürt und glaubte verstanden zu haben, herüberzubringen für den Leser meiner Sprache und Lebenszeit. Zwar habe ich Vietnam besucht mit großer Bewunderung für die geschichtlichen Leistungen und den Mut seines Volkes. Das Vietnamesische ist mir jedoch, bis auf ein paar Grußformeln, unbekannt geblieben. Angewiesen war ich für meine Auswahl, die keine Repräsentanz beanspruchen kann, auf französische Übersetzungen. Nach wie vor ist die Sprache der alten Kolonialmacht ein wichtiger Dolmetsch für das Schöpfertum des Landes. Was mir also, dem Ignoranten, verschlossen blieb: die Melodie des gesprochenen Wortes, der Rhythmus der Verse, die vielen innerliterarischen Bezüge und Anspielungen, mit denen die Dichtungen einander antworten und Reverenz erweisen (auch über die Landesgrenze nach China hin), die Eleganz des Schrift-Bildes, über lange Zeiten hin der chinesischen Kalligraphie verpflichtet, der Zugang des Eingeweihten zur Philosophie des Taoismus und Zen-Buddhismus, die genaue Kenntnis der Landesgeschichte, deren vorn Mithandelnde viele der hier vorgestellten Dichter als Hofgelehrte und strategische Ratgeber waren.
Und was blieb mir? Das Wort in seinem Sinngehalt, über die Brücke einer anderen Fremdsprache angekommen. Dennoch kräftig genug, mich herauszufordern. Vergleicht man die Stimme dieser alten Lyrik mit mittelalterlicher europäischer Dichtung, ist man erstaunt, wie zeitlos sie zu uns spricht. Das liegt gewiss auch daran, dass ihr Dogmatik fremd ist. Kein Bekehrungs- oder Verdammungseifer wird laut. Bei aller Resignation, die der Weltlauf für die Damaligen nicht weniger als für uns Gegenwärtige bereithielt/hält, verdunkelt sie doch nicht die soziale Verpflichtung, die Liebe zum Nächsten, zur dörflichen Gemeinschaft, den einfachen Menschen. Wenn nichts blieb, so doch dies: «mein Herz, rot und treu, rot und treu!» Auch in den Liebesliedern edle Zurückhaltung, und wenn von Übermaß die Rede ist, so ist es ein ästhetisch gebändigtes Übermaß, gebunden in die Zucht der Bilder. Da ist dann der überraschende kühne Ausfall in die Sphäre des bisher Nicht-Sagbaren um so wirkungsmächtiger: Aus der idyllischen Landschaft des Rückzugs hallt ein Schrei, «von dem das Weltall erstarrt».
Manchem wird auffallen und ihn zur Kritik herausfordern: Die reden ja alle ähnlich. Das muss ich auf meine Kappe nehmen. Abgesehen davon, dass die französischen Vorlagen natürlich wenig Raum boten für wesentliche ästhetische Wirkungen des Originals, sprachliche Differenzierung in Lautgestalt und Rhythmus, Mit- und Gegeneinander des Silbenfalls usw. usf. – am Ende bin ich es, der da spricht, zwar aus fremdalten Mündern, aber doch immer einer, der seine eigenen Erfahrungen, Kunstvorlieben, zeitgeprägten Sprachstil nicht verbergen kann noch will. Ich habe mich nach bestem Wissen gemüht, dem jeweiligen Text auf die Schliche zu kommen, um ihn dann herüberzutragen in unsere so ganz anders bewegte Zeit. Wo ich vermutet habe, dass da im Original als besonderes Gewürz auch mal alltagsderb gesprochen wird, habe ich mich nicht gescheut, brüderliche Entsprechungen (besaufen, erwischt – um nur zwei zu nennen) zu finden. Überhaupt habe ich mich nicht verpflichtet gesehen, wörtlich zu folgen – wichtig war mir immer der «über allem herrschende Gedanke», das Gefühlte, so wie es mich ansprang oder ahnungsvoll beschlich. Ihm, dem Geist dieser Dichtung, will die kleine Sammlung genügen.

Wolfgang von Polentz

Den Rest des Beitrags lesen »

Veröffentlicht 13. Januar 2016 von anhyeuem66 in Allgemein, Bücher

Getaggt mit

Buch Eine Art von Kunst CHAMPA – MỘT PHONG CÁCH CỦA NGHỆ THUẬT CHAMPA   Leave a comment

PHẬT VIỆN ĐỒNG DƯƠNG – MỘT PHONG CÁCH CỦA NGHỆ THUẬT CHAMPA 

phatviendong-sachkhaitam Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà xuất bản: NXB Văn Hóa – Văn Nghệ
Công ty phát hành: Phương Nam
Số trang: 160
Hình thức bìa: Bìa mềm
Ngày xuất bản: 10/2015
Trọng lượng (gr):650
Giá bìa: 150.000 đ
Tại Sách Khai Tâm: 135.000 đ

Mô tả
Bằng cuộc khai quật được tiến hành vào năm 1902, các nhà nghiên cứu của Pháp đã phát hiện ra cả một quần thể kiến trúc Phật giáo lớn vào loại bậc nhất và cũng độc đáo nhất của Champa và khu vực Đông Nam Á. Toàn bộ khu di tích là những cụm kiến trúc kế tiếp nhau chạy dài suốt 1.330 mét theo hướng từ tây sang đông. Trong quần thể kiến trúc đô thành lớn này, khu đền thờ Phật hay thường được gọi là Phật viện nằm trong một vành đai hình chữ nhật rộng có tường bao quanh. Trên cơ sở phân tích bố cục kiến trúc và các biểu tượng thờ phụng trong các đền miếu lớn nhỏ khác nhau, các nhà nghiên cứu gần như đã khẳng định thành Đồng Dương là một đô thành thiêng tiêu biểu của Champa, còn Phật viện Đồng Dương chính là tu viện Lakshmindra Lokesvara mà bia ký đã nhắc đến.
Champa, Khmer https://de.wikipedia.org/wiki/Champa

Ngô Văn Doanh https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4_V%C4%83n_Doanh
http://karsteninvietnam.blogspot.de/2015/11/dong-duong-neues-buch-zur-erforschung.html
http://www.sachkhaitam.com/tam-linh/phat-vien-dong-duong-mot-phong-cach-cua-nghe-thuat-champa

Veröffentlicht 14. November 2015 von anhyeuem66 in Bücher

Getaggt mit , ,

Buch „Patriotischen Bewegung des Khmer in Tra Vinh“ – Phát hành quyển sách “Phong trào yêu nước của đồng bào Khmer Trà Vinh”   Leave a comment

Phát hành quyển sách “Phong trào yêu nước của đồng bào Khmer Trà Vinh” 

Ngày 7/11, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh tổ chức lễ công bố và phát hành quyển sách “Phong trào yêu nước của đồng bào Khmer Trà Vinh”, giai đoạn 1930 – 2010, do Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự Thật in ấn, phát hành.

khmer   anh-thoi-su-5-ngay-711-1
Đây là công trình khoa học được tổ chức thực hiện qua gần 4 năm với sự đóng góp về tư liệu lịch sử của nhiều cán bộ cách mạng lão thành người dân tộc Khmer đã đảm nhận chức vụ lãnh đạo các cấp qua các thời kỳ. Với hơn 400 trang, 6 chương, quyển sách tổng kết ghi nhận khá đầy đủ về các phong trào tham gia kháng chiến, tổ chức làm cơ sở nuôi chứa cán bộ cách mạng, đấu tranh chính trị của đồng bào Khmer và các sư sãi trong 2 cuộc kháng chiến và xây dựng đất nước.

Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh Trần Bình Trọng cho biết, quyển sách là nguồn tư liệu lịch sử quý báu để giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc và yêu nước của đồng bào Khmer Trà Vinh. Bước đầu, Tỉnh ủy Trà Vinh sẽ phát hành 3.000 quyển sách đến các chùa Khmer, thư viện trường học, các địa phương có đông đồng bào Khmer và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long để giới thiệu, cổ vũ, phát huy tinh thần đoàn kết, yêu nước của đồng bào Khmer Trà Vinh nói riêng và đồng bào Khmer Nam bộ nói chung./. 

Tin và ảnh: Phúc Sơn- TTXVN

Veröffentlicht 8. November 2015 von anhyeuem66 in Bücher

Getaggt mit , , ,