Archiv für 29. Januar 2024

Was hat die Corona-Epidemie mit der psychischen Gesundheit von Kindern gemacht? – همه‌گیری کرونا با سلامت روان کودکان چه کرد؟   Leave a comment

همه‌گیری کرونا با سلامت روان کودکان چه کرد؟

Der Leiter des Forschungszentrums für Sozialhilfemanagement der Universität für Rehabilitationswissenschaften und soziale Gesundheit erklärte, dass die Corona-Epidemie negative Auswirkungen auf die körperliche und geistige Gesundheit, die Ernährungsversorgung und die Bildung von Kindern habe:
Einer Universitätsstudie zufolge habe 15 bis 26 Prozent der Kinder gaben an, dass sie während der Corona-Zeit im Bereich der psychischen Gesundheit geschädigt worden seien.
رییس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی با بیان اینکه همه گیری کرونا سلامت جسمی و روانی، امکانات غذایی و آموزش ی کودکان را تحت تاثیر منفی قرار داد، گفت: بر اساس یک مطالعه دانشگاهی، ۱۵ تا ۲۶ درصد از کودکان اعلام کردند که در زمینه سلامت روان در دوران کرونا آسیب دیدند.
26. Januar 1402, 15:45 https://www.irna.ir/news/85356102/همه-گیری-کرونا-با-سلامت-روان-کودکان-چه-کرد
به گزارش خبرنگار ایرنا، دکتر مروئه وامقی در نشست خبری با عنوان «بهزیستی کودکان در همه گیری کووید ۱۹ در ایران» اظهار داشت: این تحقیق روی حدود چهار هزار کودک ۷ تا ۱۸ سال در شهرهای تهران و کرج در سال ۱۴۰۱ صورت گرفته است که در آن کودکان افغان نیز مشارکت داشتند.
به گفته وی،۹۲ درصد کودکان شرکت کننده در این تحقیق ایرانی و هشت درصد آنها افغان بودند.
وی توضیح داد: در این مطالعه از کودکان سوالاتی درباره سلامت روان پرسیده شد که بر اساس آن ۱۹ درصد کودکان نگرانی زیاد و خیلی زیاد داشتند؛ ۱۵ درصد از کودکان گفتند بسیار غمگین هستند؛ یک پنجم کودکان خستگی و ۲۲ درصد کودکان نیز علائم تحریک پذیر بودن و زود عصبانی شدن را ابراز داشتند و یک پنجم کودکان نیز با احساس تنهایی شدید روبرو بودند.
وامقی ادامه داد: از این کودکان پرسیده شد که در سه ماه اخیر (در دوره مورد مطالعه) وضعیت سلامت روان خود را چگونه می بینید که ۱۰ درصد پاسخ بد و خیلی بد دادند و بیش از یک سوم کودکان نیز گفتند سلامت روان آنها در دوران کرونا بد و خیلی بد شده است.
کودکان درحال تحصیل، سلامت روان بهتری دارند
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی بالا رفتن سن را عامل مهمی در سلامت روان کودکان عنوان کرد و گفت: با افزایش سن، احتمال بدتر شدن وضعیت سلامت روان بدتر شد. همچنین وضعیت سلامت روان کودکانی که کرونا بر اقتصاد خانواده‌ تاثیری نداشته، بهتر بوده است.
وامقی افزود: کودکانی که در مدرسه ثبت نام کرده بودند، ۴۶ درصد سلامت روان بهتری داشتند.
وی خاطر نشان کرد: از کودکان سئوال شد که آیا در دوران کرونا به دلیل حضور همزمان خانواده، وضعیت اقتصادی و فشار روانی، بدرفتاری بزرگسالان خانواده نسبت به همدیگر بیشتر شده که یک سوم کودکان موافق بودند که بیشتر شده است. همچنین پرسیده شد که آیا در این دوران، بدرفتاری بزرگسالان با کودکان ۱۵ تا ۱۸ سال بیشتر شده است که ۳۵ درصد موافق بودند که این بدرفتاری ها بیشتر شده است. به طور کلی مادران و کودکان افغان بیشتر موافق بودند که بدرفتاری با کودکان بیشتر شده است.
هفت درصد کودکان در سال تحصیلی ۱۴۰۰-۱۴۰۱ در مدرسه ثبت نام نکردند
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی اظهار داشت:‌ کودکان در دوران همه گیری کووید تعطیلی مدارس را تجربه کردند و اولین سئوال از مشارکت کنندگان در این مطالعه این بود که آیا کودک در مدرسه ثبت نام کرده است که حدود ۹۳ درصد کودکان پاسخ مثبت دادند و بقیه بازمانده از تحصیل بودند.
وامقی در توضیح دلایل برای عدم ثبت نام کودکان گفت: ۶۰ درصد دلایل به مشکلات خود کودک بازمی‌گشت که از این رقم ۴۱ درصد مربوط به بی علاقگی کودک به تحصیل بوده‌است و ۴۵ درصد کسانی که ثبت نام نکرده بودند، علت را گرانی لباس و لوازم التحریر نام برده بودند.

مشکلات آموزش مجازی برای کودکان
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی، با برشمردن مشکلات آموزش مجازی کودکان در دوران کووید ۱۹ اظهار داشت:‌آموزش مجازی به ابزار نیاز دارد و در این تحقیق نیز ۳۴ درصد کودکان به مشکلات اینترنتی برای تحصیل آنلاین اشاره داشتند.
وامقی با بیان اینکه در ۲۳ درصد موارد ثبت نام نکردن در آموزش حضوری، کودکان مشکل رفت و آمد داشتند، افزود: ۲۱ درصد مشکلات آموزش مجازی مربوط به یادگیری و کیفیت پایین آموزش توسط معلم بود.
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی اظهار داشت: به نظر می‌رسد متغیرهای مختلفی در عدم ثبت نام دانش آموزان تاثیر داشته است.
وی این نکته را هم یادآور شد که سن یکی از متغییرهای موثر در ثبت نام دانش آموزان بوده به طوری که به ازای هر یک سال افزایش سن، شانس عدم ثبت نام پنج درصد افزایش داشته است.
وامقی همچنین با بیان اینکه پسران ۲.۲ درصد بیش از دختران مشکل عدم ثبت نام در مدارس داشتند، یادآور شد: داشتن تابعیت افغان، شانس عدم ثبت نام دانش آموزان را در دوران کووید ۱۹ افزایش داده بود.
وی وضعیت اقتصادی خانواده را از دیگر مولفه های اثرگذار بر بازماندگی کودکان از تحصیل برشمرد و گفت: کودکانی که سرپرست آنها همیشه شاغل بوده در مقایسه با کودکانی که سرپرست „گاهی شاغل“ یا بیکار را داشتند، شانس عدم ثبت نام کمتری داشتند.
فقط ۲۵ درصد دانش آموزان در آموزش مجازی، مشکل اینترنت نداشتند
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی درباره شیوه آموزش مجازی دانش آموزان در دوران کرونا نیز اظهار داشت: بیشتر دانش آموزان از سامانه شاد برای آموزش مجازی استفاده کردند اما باید گفت که بیشترین مشکلات آنان در فضای مجازی مربوط به اینترنت بوده است.
وامقی با یادآوری اینکه در این تحقیق فقط ۲۵ درصد کودکان گفته بودند که برای آموزش مجازی مشکل اینترنت نداشتند، افزود: سرعت پایین، قطعی مکرر و هزینه بالای دسترسی به اینترنت از مواردی بود که کودکان به آن اشاره داشتند.
وی کیفیت پایین آموزش و دسترسی نداشتن به معلم برای رفع مشکل را از دیگر مشکلات آموزش مجازی برشمرد و گفت: در این مطالعه، ۲ درصد خانواده‌ها مایل نبودند که کودکان از گوشی و ابزار الکترونیکی استفاده کنند و به طور کلی موافق استفاده از فضای مجازی نبودند.
این روانپزشک اضافه کرد: گاهی همزمان دو کودک در یک خانواده امتحان داشتند اما فقط یک گوشی موجود بود و در عین حال در آموزش حضوری نیز مشکلاتی مانند هزینه های ثبت نام و لباس و لوازم التحریر عنوان شد.
کیفیت یادگیری در مدارس غیردولتی بهتر بود
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی درباره کیفیت یادگیری کودکان در این مطالعه نیز گفت: در این تحقیق کیفیت آموزش حدود نیمی از کودکان خیلی خوب و خوب توصیف شده است در حالی که ۳۳ درصد آن را معمولی و ۱۵ درصد نیز آن را بد دانستند.
وی با بیان اینکه بیش از نیمی از کودکان گفته اند وضعیت یادگیری آنها در دوران کووید بد و بدتر شده است، یادآور شد: شانس اینکه کیفیت یادگیری بد شده باشد، با هر سال افزایش سن، چهار درصد کمتر می‌شود.
به گفته وامقی یکی از مسائل دیگر در کیفیت یادگیری، نوع مدرسه است. کودکانی که در مدارس غیردولتی در مقایسه شانس اینکه کیفیت یادگیری بدتر باشد، ۳۵ درصد کمتر بود.
کودکان ایرانی در مقایسه با کودکان افغان روابط بیشتری با دوستان خود دارند
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی گفت: در این مطالعه مشخص شد روابط بالاتر با دوستان در کودکان ایرانی بیشتر از کودکان افغان بوده به طوری که دلیل ارتباط کمتر کودکان افغان با دوستان، ارتباط کمتر به خاطر ابتلا به کرونا و سپس مشکلات اقتصادی بوده است.
وی با بیان اینکه بیش از نیمی از کودکان کیفیت ارتباط با دوستان در دوران کرونا را خوب توصیف کردند، یادآور شد: بیشترین راه ارتباطی کودکان در این دوران ارتباط در بیرون و ۲۷ درصد از طریق اینترنت بوده است.
وامقی با بیان اینکه در دوران همه‌گیری کووید ۱۹، روابط ۶۰ درصد کودکان با دوستان تغیر نکرده است، افزود: ۲۰ درصد کودکان نیز گفتند ارتباط آنها با دوستان بدتر شده‌است.
وی با اشاره به اینکه ارتباط با خانواده در کودکان افغان بهتر بوده است، اضافه کرد: ۷.۵ درصد کودکان به بهتر شدن روابط خانواده اشاره کردند. هرچه سن افزایش پیدا کرده احتمال بد شدن ارتباط با خانواده سه درصد بیشتر شده است. همچنین اقتصاد بر بدشدن روابط خانوادگی، تاثیر تشدید کننده داشته است.
متغیرهای تاثیرگذار همه گیری کووید بر جنبه های مختلف زندگی کودکان
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی گفت: ابتلا به کرونا، واکسیناسیون، دسترسی به خدمات آموزشی، مهاجر بودن، ویژگی خود کودکان و افزایش سن متغییرهایی هستند که تاثیر همه گیری را بر جنبه های مختلف زندگی کودکان بیشتر کرد.
وامقی با اشاره به تاثیرات مستقیم و غیرمستقیم ساز همه گیری کرونا مانند ابتلا به کووید ۱۹ و تعطیلی مدارس و مشاغل بر شرایط کودکان ابراز امیدواری کرد، نتایج این مطالعه بتواند تلنگر و هشداری باشد که کودکان به رغم اینکه ابتلای کمتری داشتند به دلیل آسیب پذیری بیشتر، صدمه دیدند و نشان می دهد که بسیاری از این مسائل اثرات طولانی مدت می تواند داشته باشد به طورمثال ترک تحصیل با احتمال کمتر برگشت به تحصیل روبرو است بنابراین لازم است در حوزه های مختلف مجموع شرایط را بررسی کنند.
وی با اشاره به اینکه همه گیری کرونا در ایران از انتهای سال ۱۳۹۸ آغاز شد، تصریح کرد: در جهان ۱۱ درصد مبتلایان را افراد زیر ۲۰ سال تشکیل می دادند و هرچند گذشت زمان نشان داد که کودکان کمتر مبتلا می شوند اما شواهد نشان داد که تاثیرات این همه گیری در کشورهای در حال توسعه در مقایسه با سایر کشورها نتایج دیگری دارد؛ برای مثال بر اساس گزارش یونیسف در سال ۲۰۲۰ میلادی موارد ابتلا در سنین زیر ۲۰ سال در کشورهای پردرآمد کمتر از هفت درصد و در کشوری مانند پاراگوئه ۲۳ درصد بوده است.
وامقی افزود: تصمیم‌هایی مانند تعطیلی مدارس، شروع آموزش مجازی و مشکلات مشاغل برای کنترل همه گیری ضروری بود اما منجر به پیامدهای آموزشی و ایمنی برای کودکان شد. همه‌گیری در همه جای جهان کودکان را متاثر کرده و تاثیر یکسان نبوده است. شواهد جهانی نشان داد کودکان در حوزه های سلامت جسمی و روانی، امکانات غذایی و آموزش مجازی مورد اثر منفی همه گیری کرونا قرار گرفتند.
وی ادامه داد: گزارش های جهانی درباره تاثیرات منفی همه گیری شامل مواردی مانند افزایش خشونت، افزایش مشکلات خدماتی و حمایتی، اشتغال کودکان به دلیل عدم امکان آموزش و همچنین ازدواج زودهنگام دختران شد.
تاثیر کووید ۱۹ بر زندگی کودکان ایرانی
رئیس مرکز تحقیقات مدیریت رفاه اجتماعی دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی گفت: در ایران مانند بسیاری کشورهای جهان از همه‌گیری کووید ۱۹ متاثر شدیم. گزارش مرکز پژوهش های مجلس و مرکز آمار ایران نشان می‌دهد که از حیث آموزشی در پایان سال تحصیلی ۹۸-۹۹ یعنی اولین سال همه گیری تعداد قابل توجهی از کودکان به سامانه شاد دسترسی پیدا نکردند و بخشی از آنها به دلیل نداشتن تبلت و گوشی هوشمند دچار مشکل شده بودند. براساس گزارش مرکز پژوهش های مجلس در سال تحصیلی ۱۴۰۰-۱۴۰۱ تعداد کودکان بازمانده از تحصیل حدود ۹۱۱ هزار نفر بود و ۲۷۰ هزار کودک نیز ترک تحصیل کردند.
وامقی افزود: اطلاعات رسمی در مورد میزان پیامدهای و مرگ و میر کودکان مشاهده نشده و آمار پژوهشکده در شهریور ۱۳۹۹ نشان می دهد که از کل مبتلایان ۹.۶ درصد آنها کمتر از ۱۸ سال بودند و یک دهم درصد مبتلایان فوت شده از کودکان بودند.
به گفته این روانپزشک، بنابراین مرکز رصد خانه اجتماعی کووید ۱۹ دانشگاه علوم توانبخشی و سلامت اجتماعی مطالعه‌ای را از تیرماه ۱۴۰۱ آغاز کرده تا مشخص شود پیامدهای همه‌گیری اقتصادی آموزشی بر کودکان در سال سوم همه گیری در چه وضعیتی بوده است. اهداف مطالعه در مورد شناخت پیامدها و ارتباط آن با شرایط کودکان و خانواده های آنها است.
بیش از ۵۰ درصد کودکان در دوران کرونا از ماسک استفاده نکردند
محمدساعتچی دبیر رصدخانه کووید ۱۹ نیز در این نشست گفت: این مطالعه توصیفی – تحلیلی در مناطق ۲۲ گانه تهران و ۱۲ گانه کرج روی کودکان ۷ تا ۱۸ سال انجام شد. به طور مثال در مناطق ۲۲ گانه تهران در هر منطقه تعدادی ناحیه داشتیم و از درون هر ناحیه یک یا بیش از یک محله به عنوان بلوک های مورد نظر انتخاب شدند که این مدل در شهر کرج نیز انجام شد. حداقل حجم نمونه در تهران ۲۰۶۲ نفر بود.
وی افزود: از مشارکت کنندگان در مطالعه پرسیده شد که کووید چه تاثیری روی خانواده داشت؛ ۴۱ درصد گفتند هیچ تاثیری نداشت؛ ۳۶ درصد گفتند شرایط خانواده را بد کرد و ۱۷.۶ درصد پاسخ دادند خیلی بدتر کرده است.
دبیر رصدخانه کووید ۱۹ با بیان اینکه بیش از ۵۰ درصد کودکان در دوران کرونا از ماسک استفاده نمی کردند، گفت: دلیل این امر این بوده که خانواده ها معتقد بودند کودک نمی تواند ماسک را تحمل کند. ۳۸ درصد خانواده ها گفته بودند کرونا تمام شده است (در زمان شیوع اومیکرون) و ۳.۷ درصد خانواده ها به کرونا اعتقادی نداشتند و ۴ درصد خانواده ها نیز به ماسک اعتقاد داشتند اما گفتند که هزینه ماسک زیاد است و کودک نمی تواند تحمل کند.
ساعتچی زمان انجام این مطالعه را از تیرماه تا آذرماه ۱۴۰۱ اعلام کرد و گفت: ۵۴ درصد کودکان مطالعه حداقل یک دوز واکسن زده بودند در حالی که بین ۵۸ تا ۶۳ درصد انتظار داشتیم کودکان یک دوز واکسن را زده باشند.
وی خاطر نشان کرد: دلایل مختلفی برای واکسن نزدن کودکان وجود داشت که همان دلایل برای بزرگسال است؛ یعنی نگرانی از عوارض واکسن.
وی در عین حال با یادآوری اینکه ۱.۳ درصد شرکت کنندگان گفته بودند کودکان کووید نمی گیرند، افزود: ۲ درصد نمونه ما کودکانی بودند که طبق قوانین مشمول زدن واکسن نشده بودند و ۲۰ درصد کودکان در مطالعه کووید گرفته بودند اما فقط بیماری ۲.۵ درصد از این کودکان از طریق تست پی سی آر اثبات شده بود.
به گفته دبیر رصدخانه کووید ۱۹ ، نتایج این مطالعه نشان داد پنج درصد کودکان به دلیل ابتلا به این بیماری بستری شدند.

Veröffentlicht 29. Januar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , ,

Die Gehälter vieler Lehrer und Vertragsbediensteter in Nghe An wurden eingestellt? – Nhiều giáo viên, nhân viên hợp đồng ở Nghệ An bị dừng chi trả lương?   Leave a comment

Nhiều giáo viên, nhân viên hợp đồng ở Nghệ An bị dừng chi trả lương?

Hàng chục giáo viên và nhân viên hợp đồng của các trường học trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu bị từ chối chi trả lương cho tháng cuối cùng trước khi bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Một số người vì thế đã xin nghỉ việc, ảnh hưởng đến công việc của toàn trường.
27/01/2024 01:06 (GMT+7) https://baonghean.vn/nhieu-giao-vien-nhan-vien-hop-dong-o-nghe-an-bi-dung-chi-tra-luong-post284027.html
Lương của giáo viên hợp đồng chúng tôi đã thấp, lại còn bị cắt vào dịp gần Tết như thế này. Tâm trạng ai nấy đều đang rất tệ. Như thế là tháng 1/2024, chúng tôi đi dạy không công, làm việc nhưng không được nhận lương.
THẦY HỒ ANH DŨNG GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA TRƯỜNG THCS QUỲNH TÂN, QUỲNH LƯU

Đi dạy… “không công”?
Khoảng 1 tuần nay, thầy Hồ Anh Dũng (45 tuổi, trú xã Quỳnh Hậu, huyện Quỳnh Lưu) rất thất vọng kể từ khi kế toán nhà trường thông báo, những trường hợp như thầy không được chi trả lương từ tháng 1/2024. Dù vậy, thầy Dũng vẫn gắng đi dạy đều đặn, cố che giấu nỗi buồn mỗi lần lên lớp với học trò.
Tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ năm 2006, thầy Dũng về quê, được Trường THCS Quỳnh Tân ký hợp đồng vào dạy. Đến năm 2008, sau thời gian phấn đấu, thầy được UBND huyện Quỳnh Lưu tuyển dụng bằng hình thức hợp đồng có đóng bảo hiểm xã hội. Dù mức lương ít ỏi, nhưng với niềm đam mê nghề giáo, thầy Dũng vẫn không từ bỏ, chờ đợi một ngày được ghi nhận để vào biên chế. Tuy nhiên, cứ hết đợt tuyển dụng này đến đợt khác, thầy Dũng vẫn chỉ là giáo viên hợp đồng của huyện.
“Năm 2008, mức lương của tôi khoảng 1 triệu đồng/tháng, sau đó nâng dần lên hơn 3 triệu đồng. Vợ cũng chỉ là công chức xã, mức thu nhập thấp nên phải tằn tiện lắm mới đủ sống”, thầy Dũng kể. Đến năm 2023, mức lương của những giáo viên như thầy Dũng được điều chỉnh theo vùng, nâng lên 4,9 triệu đồng. Tuy nhiên, niềm vui đó chỉ kéo dài đúng 1 năm.
Theo thầy Dũng, nếu vẫn không có gì thay đổi, tuần tới thầy cũng như một số giáo viên hợp đồng khác, sẽ nghỉ việc. „Không ai lại đi làm không công bao giờ cả“, thầy Dũng nói.
Ngoài thầy Dũng, ở huyện Quỳnh Lưu còn có 8 trường hợp khác, trong đó có cô giáo Nguyễn Thị Linh (41 tuổi), hiện là giáo viên dạy Ngữ văn tại Trường THCS Bá Ngọc. Cô Linh kể, khoảng 1 tuần trước, khi đến kỳ lĩnh lương, cô sốc khi nhận được tin từ kế toán nhà trường, những giáo viên hợp đồng như cô sẽ không được duyệt chi lương của tháng 1/2024. Kể từ đó, mỗi lần cầm viên phấn viết lên bảng, bàn tay cô Linh cũng trở nên nặng nề.
Cô giáo Linh tốt nghiệp Trường Đại học Vinh từ năm 2006, rồi xin về quê làm giáo viên hợp đồng, mang theo hy vọng một ngày được vào biên chế. Năm 2009, cô lấy chồng ở tận TP. Vinh. Dù quãng đường đến trường xa xôi hơn, nhưng cô vẫn không từ bỏ nghề giáo. Mỗi buổi sáng cô phải thức dậy từ 4h, bắt xe bus hoặc chạy xe máy vượt gần 70km tới trường làm việc, rồi tối đến lại quay trở về nhà ở TP. Vinh. “Chồng là bộ đội, công tác ở xa nên mỗi ngày tôi đều phải về nhà ở TP. Vinh”, cô Linh kể. Thấy vợ vất vả, vài năm trở lại đây, chồng cô bàn bạc và vay mượn tiền mua chiếc ôtô nhỏ để cô đi lại. Tuy nhiên, với mức lương chỉ hơn 3 triệu đồng và mới được nâng lên 4,9 triệu đồng kể từ đầu năm 2023, không đủ để đổ xăng cho quãng đường đi dạy mỗi ngày.
Theo tìm hiểu của phóng viên, ở huyện Quỳnh Lưu hiện có 9 giáo viên hợp đồng cấp THCS. Họ đều đã tốt nghiệp đại học sư phạm và được UBND huyện Quỳnh Lưu tuyển dụng về giảng dạy có đóng BHXH. Đến nay, người có thời gian công tác nhiều nhất là 18 năm, ít cũng 12 năm. Trong quá trình công tác, đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và có những đóng góp chuyên môn đã được phụ huynh, học sinh, đồng nghiệp và cấp trên ghi nhận. Họ chỉ mới nhận mức lương 4,9 triệu đồng/ tháng (do hưởng lương theo vùng) kể từ ngày 01/01/2023. Còn trước đó, chỉ được hưởng với mức lương có hệ số 1,78 (mức lương nhận được là 85% của hệ cao đẳng); không được tính phụ cấp thâm niên công tác, không được tăng lương theo chính sách tiền lương hiện hành của Nhà nước.
Nhiều năm nay, cứ mỗi lần vào đợt tuyển dụng giáo viên mới, những người này lại làm đơn mong được xem xét. Mới đây nhất, tháng 10/2023, khi biết tin UBND tỉnh quyết định bổ sung biên chế, trong đó có 13 chỉ tiêu biên chế cho cấp THCS huyện Quỳnh Lưu, họ lại gửi đơn “tha thiết đề nghị xem xét” tuyển dụng vào biên chế, vì tất cả đều đã công tác lâu năm. Nhưng vẫn không được chấp nhận.

Dù biết đi dạy lương thấp, nhiều người cũng khuyên nghỉ nhưng tôi vẫn bám trụ, hy vọng sẽ được vào biên chế. Nhưng chờ đợi suốt 18 năm rồi vẫn không thấy… Đã thế, bây giờ lại không được trả lương, ai nấy cũng tủi thân. Nhiều hôm ra khỏi trường lại bật khóc, khi nghĩ đến những đồng nghiệp cùng lứa như tôi ai nấy đều đã ổn định.
CÔ GIÁO NGUYỄN THỊ LINH, HIỆN LÀ GIÁO VIÊN DẠY NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCS BÁ NGỌC, QUỲNH LƯU

Sáng 19/1/2024, chị nhận được thông tin từ Kho bạc Nhà nước huyện Quỳnh Lưu những trường hợp giáo viên và nhân viên hợp đồng như chị sẽ không còn được chi trả lương. Như vậy là tháng 1 này, chúng tôi không được trả lương, đi làm không công. Nếu họ đã từ chối thanh toán chế độ tiền lương cho chúng tôi thì tôi cũng từ chối tiếp tục làm việc.
CHỊ HỒ THỊ VÂN (44 TUỔI) – KẾ TOÁN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS NGỌC SƠN, QUỲNH LƯU

Xin nghỉ vì không được trả lương
Không chỉ có 9 giáo viên nói trên, 15 nhân viên hợp đồng tại các trường học ở huyện Quỳnh Lưu cũng lâm vào cảnh tương tự. Họ là những kế toán, nhân viên thiết bị thư viện. Những người này đều được UBND huyện Quỳnh Lưu ký hợp đồng nhận vào làm việc từ 10 năm trở lên. Hơn 1 năm trước, thu nhập của họ được nâng lên 3,6 triệu đồng/tháng, sau khi được huyện điều chỉnh, nâng lương theo mức lương tối thiểu vùng. Đây là lần đầu tiên, 15 người này được nâng lương kể từ khi ký hợp đồng với huyện. Còn trước đây, dù bằng cấp thế nào, dù thâm niên ra sao, họ đều phải hưởng mức lương theo hệ số 1,4, tức là mỗi tháng chỉ được vỏn vẹn hơn 2,1 triệu đồng. Trừ đi các khoản như bảo hiểm, có người chỉ nhận về chừng 1,5 triệu đồng mỗi tháng.
Để theo đuổi giấc mơ vào biên chế, họ phải làm thêm đủ việc. Người thì tận dụng buổi trưa hoặc mỗi lúc đi làm về để buôn cá, người thì tranh thủ ngày cuối tuần đi buôn giày dép, người bán hàng qua mạng….
Ngay trong buổi tối ngày 19/1/2024, chị Vân đã làm giấy thông báo gửi nhà trường về việc chị sẽ tạm nghỉ. Trong giấy thông báo, để đảm bảo quyền lợi và chế độ cho người lao động, chị Vân đề nghị Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn cơ sở có ý kiến đề xuất về UBND huyện Quỳnh Lưu. “Trong thời gian chờ, tôi xin phép không thực hiện các nhiệm vụ đã được giao, nghỉ làm việc tại đơn vị vì không ai đi làm không công cả”, giấy thông báo gửi nhà trường của chị Vân nêu. Không chỉ chị Vân, nhiều trường hợp khác cũng đang có ý định nghỉ việc, vì không được trả lương.
Theo ông Thưởng, quan điểm của UBND huyện là đề nghị tiếp tục chi trả lương cho những trường hợp này. „Trước tình trạng một số kế toán xin nghỉ, UBND huyện đã chủ động lên phương án bố trí kế toán kiêm nhiệm nhiều trường, để đảm bảo công việc. Về tương lai của những người này, cũng không thể hứa trước được. Có thể trong những năm tới, nếu có chỉ tiêu sẽ ưu tiên tuyển dụng đặc cách”, ông Thưởng nói thêm.
Còn ông Trương Xuân Nho – Giám đốc Kho bạc Nhà nước huyện Quỳnh Lưu cho biết, đơn vị làm theo quy định vì những người này không có trong danh sách được duyệt. “Bây giờ mà chi sai thì sau chúng tôi lại phải thu hồi, nên phải tạm dừng chờ chỉ đạo. Bản thân tôi cũng áy náy, vì gần Tết, những đối tượng này lại thu nhập thấp, chưa thanh toán lương cũng tội họ. Nhưng phải làm theo quy định”, ông Nho nói.

Trên địa bàn huyện có 24 nhân viên và giáo viên hợp đồng tại các trường không được duyệt chi lương kể từ tháng 1/2024. Nguyên nhân do bị vượt số lượng hợp đồng mà UBND tỉnh đã giao năm 2024. “Đây là những hợp đồng do lịch sử để lại, bị Kho bạc Nhà nước huyện Quỳnh Lưu dừng chi trả, chờ xin ý kiến của UBND tỉnh.
ÔNG NGUYỄN VĂN THƯỞNG – PHÓ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN QUỲNH LƯU

Veröffentlicht 29. Januar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,

Eine unerwartete Aussage machte Selenskyj in einem Interview mit dem deutschen Fernsehsender ARD – Зеленский сделал неожиданное заяление в интервью немецкому телеканалу ARD – Selenskyj warf dem Westen vor die SVO ins Leben gerufen zu haben   Leave a comment

Зеленский обвинил Запад в начале СВО:
Вот, что заставило его пойти на отчаянный шаг

Зеленский сделал неожиданное заяление в интервью немецкому телеканалу ARD
29 января 2024 10:55 https://www.kp.ru/daily/27559/4884387/
Настоящую сенсацию нарконедофюрер Украины Зеленский озвучил в интервью немецкому телеканалу ARD. По его словам, в начале российской Специальной военной операции виноват Запад. Но не спешите считать Зеленского вернувшимся к реальности и упрекать его в адекватном поведении. По его словам, СВО стала возможна в результате слабой реакции Запада на проведенный в Крыму референдум в 2014-м, по итогам которого полуостров вернулся в состав России.
– Cлабая реакция Запада на в 2014 году позволила Москве начать в 2022 году, – выдавил он из себя немецкой журналистке, но слова „референдум“ и „спецоперация“ так и застряли у него в глотке, отчего вся эта словесная конструкция так и осталась какой-то поломанной.
Как бы ни была глубока ненависть Зеленского к этим словам, равно как и к истинным причинам начала спецоперации, алчность оказалась сильнее. Конечно же, президент Украины внезапно сделал «революционное» заявление только с одной прагматичной, шкурной целью – обвинив союзников, попробовать вытрясти из них еще миллиард-другой на помощь стоящей на пороге обрыва Украине. Конечно, для этого надо было еще сделать вид, что Незалежная является демократической страной, полностью поддерживающей Запад. Снова пришлось лгать, лгать цинично и жестоко, ведь интервьюер попыталась поймать его на факте насильной «могилизации», которую на Украине ТЦКшники ведут методом „охоты на людей“. Оказывается, глава недогосударства Украина категорически против подобных методов.
– Неправильно, когда представители военкоматов ходили по улицам и искали парней, которые не приходили в военкоматы. Но здесь я хотел бы, чтобы мы были также с вами справедливыми и честными. Есть случаи такие – да есть. Правильно ли это – абсолютно нет, – попытался он вывернуться по методике „осуждения отдельных случаев неправомерного применения силы“. – И они не должны этого делать, поэтому я и попросил наших военных и депутатов, когда они будут готовить этот законопроект (об ужесточении „могилизации“ – прим. авт.), чтобы не было шансов ходить по улицам. Есть сегодня возможности применения digital формата. То есть мы живем во время цифровизации, и, тем более, мы очень цифровизированная страна. Мы наладили этот процесс и во время ковида, и во время войны. Нет вопросов решить этот вопрос по-современному.
Про то, что именно его команда вынуждает совместные патрули полиции и военкоматов устраивать „охоту на людей“, Зеленский, естественно, умолчал. Как и про то, что министр цифровизации Украины Федоров неоднократно заверял, что украинское электронное приложение „Дия“ (в какой-то степени, аналог российского ресурса „Госуслуги“) использовать для рассылок повесток не будут. Конечно, зачем немцам такие нюансы знать? Лишние знания – лишние печали.
Он даже пообещал, что вернувшихся из стран ЕС украинцев не будут сразу забирать в армию и посылать на фронт. Ну, по крайней мере, не всех сразу.
– Вопрос не в том, чтобы они были в армии, мы хотим, чтобы они платили налоги, потому что мы эти деньги потом отдаем нашим военным. Я не кричу Олафу Шольцу вернуть их, мы в демократическом мире. Нужно, чтобы работал закон, согласно которому органы выполняли свои функции, – пообещал и одновременно попросил он. Правда, где и кем будут работать „возвращенцы“, снова не рассказал.
Зато Зеленский тут же объяснил немецкому телеканалу, что союзнические отношения ЕС и США по вопросу Украины ни в коем случае не должны расколоться или даже дать трещину.
– Европа одна не справится на том уровне, на котором Украина получала до этого поддержку. Ни оружием, ни финансово, – объяснил он и развил свою мысль дальше, стремясь напугать немцев до состояния „мокрых штанишек“. – И здесь есть последовательные проблемы. Первое – это дефицит оружия, финансов в Украине. Второе – я думаю, что потеряется союз между США и Европой. Третье – Европа сама поймет, что это сигнал, если Украина не выдержит и Путин пойдет вперед,.. То есть это будет серьезная угроза. Путин этим воспользуется, 100%. И это будет сигнал говорить также о том, что и НАТО не будет таким крепким.
Совершенно потрясающе от Зеленского прозвучал призыв прекратить платить пособия украинским беженцам в Германии.
– Спасибо Германии за выделение денег украинским беженцам, но бывает, что человек получает поддержку и от вас, и от нас. И для нас было бы предпочтительнее, чтобы Германия перечисляла эти деньги в бюджет Украины, а мы тут уже сами будет распределять их, кому сколько положено, – заявил Зеленский, искренне, по всей видимости, желая наложить лапу и на те миллиарды евро, которые Германия тратит внутри своей страны.
Потрясающая, конечно же, откровенность. И очень хочется, чтобы в Германии ее, как и все это интервью, поняли правильно.
А насчет откровения про „виновность Запада“, Зеленский тут попал в точку. Запад действительно виноват во всем этом, спровоцировав и поддержав сначала госпереворот, а потом и гражданскую войну между Украиной и Донбассом. И это постоянные подначки и подзуживания Запада вместе со стимулированием им же украинских бандеровцев-неонацистов привели к тому, что СВО стала необходимостью. А иначе не погибли бы сотни тысяч людей, которые могли бы жить, а Зеленский продолжал бы зарабатывать свои миллионы (но не миллиарды), сохранив в тайне от всех свое гнилое нутро. Только ни сам Запад, ни, тем более, Зеленский, никогда этого не признают.

Kann die Ukraine noch gewinnen, Herr Selenskyj? | Caren Miosga | Interview – tagesschau 29.01.2024

Wie geht es der Ukraine zwei Jahre nach Beginn der russischen Invasion? Hilft der Westen genug?
Und vor allem: Kann das Land diesen Krieg noch gewinnen? Darüber spricht der ukrainische Präsident im Einzelinterview mit Caren Miosga.
Das Video wurde aufgrund eines Schnittfehlers erneut hochgeladen.
„Caren Miosga“ diskutiert mit Entscheidern in Politik, Wirtschaft, Kultur und Gesellschaft das aktuell relevanteste Thema der Woche.
Dabei sollen unterschiedliche Standpunkte und Sichtweisen auf ein Problem sowie die dahinterstehenden politischen Prozesse deutlich werden.
Ziel ist es, Mehrwert und Erkenntnisgewinn für Zuschauerinnen und Zuschauer zu generieren und Gesprächswert für die kommende Woche zu schaffen.

So knackte Putins Armee die Awdijiwka-Verteidigung | BILD-Lagezentrum 29.01.2024
Taktischer Coup des russischen Militärgeheimdienstes.
Wochenlang arbeiteten sich Soldaten durch ein Abwasserrohr unter der Erde, um schließlich hinter der ukrainischen Verteidigungslinie in einem Stadtteil von Awdijiwka wieder aufzutauchen.

Veröffentlicht 29. Januar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , , , , ,

Gruppen zum Austausch von Arbeitskräften in der Pflanzsaison – Cách làm hay giúp nông dân Nghệ An gieo cấy vụ xuân kịp thời vụ, tiết kiệm chi phí   Leave a comment

Cách làm hay giúp nông dân Nghệ An gieo cấy vụ xuân kịp thời vụ, tiết kiệm chi phí

Vụ cấy năm nay ở nhiều vùng quê Nghệ An, nông dân thay vì thuê thợ cấy đã lập các tổ đổi công cho nhau, vừa đảm bảo lịch thời vụ lại tiết kiệm chi phí sản xuất.
24/01/2024 10:43 (GMT+7) https://baonghean.vn/cach-lam-hay-giup-nong-dan-nghe-an-gieo-cay-vu-xuan-kip-thoi-vu-tiet-kiem-chi-phi-post283860.html
Die Gemeinde Chau Tien gründete viele Gruppen um Arbeitskräfte auszutauschen und sich gegenseitig rechtzeitig zur Ernte zu helfen.
Xã Châu Tiến thành lập nhiều tổ đổi công cấy giúp nhau kịp thời vụ.

Bước vào vụ xuân năm nay, chị em bản Ban xã Châu Tiến (Quỳ Châu) đã lập ra các tổ cấy đổi công, mỗi tổ 4-5 hộ trong bản. Theo đó, mỗi hộ ít nhất 1 lao động tham gia, họ giúp nhau từ khâu làm đất đến khâu xúc mạ và cấy lúa.
Chị Vi Thị Hồng Quỳnh, một người dân bản Ban, xã Châu Tiến cho biết: “Tổ đổi công của chúng tôi gồm 3 gia đình, có mối quan hệ ruột thịt với nhau. Chúng tôi giúp nhau luân phiên từ nhà này sang nhà kia. Chẳng hạn hôm nay, 3 người phụ nữ trong tổ biết cấy thì tập trung cấy cho 1 nhà còn 3 người đàn ông biết cày, bừa thì tập trung làm đất cho một nhà khác. Cứ thế cho đến khi công việc cấy hái của tất cả các gia đình trong thôn bản cùng hoàn thành đúng dịp mùa vụ”.
Không chỉ ở bản Ban mà mô hình đổi công này khá phổ biến ở Châu Tiến cũng như các địa phương khác ở Quỳ Châu. Vào vụ cấy, trên các thửa ruộng luôn có 3-5 người. Người xúc mạ, người rải mạ, người cấy… nhờ thế, chỉ cần 1 buổi là đã xong ruộng.
Chị Lò Thị Huyền, một người dân bản Kẻ Lè, xã Châu Hội cho biết: “Ở bản, giờ con em đi làm ăn xa cả, lao động trẻ không còn mấy ai. Do đó, các gia đình trong bản phải làm giúp nhau thì mới nhanh được”.
Nếu như các năm trước, vào vụ cấy lúa xuân, thời điểm này, chị Đinh Thị Anh (Thôn Tường Dinh, xã Đại Đồng, Thanh Chương) phải chạy đôn, chạy đáo thuê người cấy. Năm nay, chị vừa sinh con, không thể cáng đáng việc đồng áng nên chồng chị là anh Lê Văn Sơn tham gia tổ đổi công trong xóm. Anh không biết cấy nhưng lại biết cày, bừa, vãi phân, xúc mạ nên anh đổi công cho các gia đình khác để họ đi cấy cho nhà mình. Nhờ đó, đến nay, 4 sào ruộng của anh đã cấy xong.
Anh Sơn cho biết: “Vợ vừa sinh con, nhà neo người, đi thuê cấy 4 sào cũng tốn tiền triệu. Với lại, thời điểm giáp Tết, việc thuê thợ cấy cũng không hề dễ; thợ cấy ăn công nhật, công khoán nên nhiều khi họ làm ẩu, cấy không đúng kỹ thuật. Nhờ đổi công, ruộng cấy kịp thời vụ, đảm bảo kỹ thuật lại tiết kiệm được chi phí sản xuất”.
Mô hình đổi công cấy hiện nay không chỉ phổ biến ở các địa phương miền núi mà còn được nhân rộng ở các huyện miền xuôi. “Nông vụ tấn thời”, do đó, để kịp lịch thời vụ, chạy đua với nước tưới tiêu, tranh thủ thời tiết ấm áp trong khi lao động nông thôn ngày càng thiếu hụt.
“Nhà làm 5 sào ruộng, con cái đi làm ăn xa cả, chỉ có hai ông bà. Có năm, ruộng cày bừa xong xuôi, chỉ việc cấy. Thế mà thuê mãi không ra người, nước khô, ruộng se, mạ già… Năm nay nhờ có tổ đổi công nên luân phiên giúp nhau không phải phụ thuộc vào thợ cấy”, ông Trần Đình Niêm (xóm Tiên Quánh, xã Đồng Văn, Thanh Chương) cho biết.
Vụ Xuân năm nay, xã Tân Sơn (Đô Lương) gieo cấy gần 300ha, trong số đó khoảng 50% là gieo thẳng, số còn lại bà con gieo mạ và cấy lúa. Để tiết kiệm chi phí sản xuất, các hộ trong xóm, trong xã đổi công cho nhau. Chỉ một số hộ nhân lực ít, hoặc bận việc kinh doanh, buôn bán nên mới phải thuê thợ cấy ở các xã lân cận.
Chị Hoàng Thị Thuý, xóm 1, xã Tân Sơn cho biết: “Vụ Xuân 2024, gia đình cấy 5 sào. Tiền thuê máy cày đất hết 700 ngàn đồng, ngoài ra còn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Và nếu thuê cấy thì 2 người, hết 800 ngàn đồng. Năm nay, nhờ đổi công nên tiết kiệm được gần 1 nửa chi phí”.
Canh tác lúa gạo vẫn là chủ lực ở nhiều địa phương trong tỉnh, vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do lao động đi làm ăn xa nên ở nhiều địa phương xảy ra tình trạng thiếu lao động vào mùa vụ, đặc biệt là vào vụ cấy. Việc người dân lựa chọn cách làm đổi công lẫn nhau vừa đảm bảo kịp lịch thời vụ, vừa giúp giảm chi phí sản xuất, lại vừa tạo ra sự đoàn kết, sự gắn kết giữa các hộ gia đình trong cộng đồng.
Ông Lê Mỹ Trang – Giám đốc Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Quỳ Châu cho biết: “Cấy đổi công là giải pháp hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phương. Ngoài tiết kiệm chi phí sản xuất thì quan trọng là mùa vụ xuống giống được kịp thời, đồng bộ. Giúp cho việc chăm sóc cây lúa sinh trưởng đồng bộ, công tác phòng chống dịch bệnh cũng hiệu quả hơn”.

Veröffentlicht 29. Januar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,