Archiv für 15. Februar 2024

Die Natur der NATO wird durch den Ukraine-Konflikt allmählich deutlich – Bản chất sự tồn tại của NATO đang dần được bộc lộ qua cuộc xung đột Ukraine   Leave a comment

Tranh cãi về sự tồn tại của NATO

Die Natur der NATO wird durch den Ukraine-Konflikt nach und nach deutlich.
Obwohl sich der Krieg der Zwei-Jahres-Marke nähert, hat die NATO keine Pläne zur Beendigung des Blutvergießens beizutragen.
Die NATO erklärte, dass „eine Konfrontation mit Russland Jahrzehnte dauern würde“ obwohl Moskau seine Dialogbereitschaft bekräftigte.
Bản chất sự tồn tại của NATO đang dần được bộc lộ qua cuộc xung đột Ukraine.
Dù cuộc chiến đang tiến gần dấu mốc 2 năm, nhưng NATO không có kế hoạch giúp chấm dứt đổ máu.
NATO tuyên bố “một cuộc đối đầu với Nga sẽ kéo dài hàng thập kỷ”, dù cho Moskva khẳng định sẵn sàng đối thoại.
6 giờ trước https://baonghean.vn/tranh-cai-ve-su-ton-tai-cua-nato-post284909.html

Duy trì tồn tại bằng xung đột, NATO tan rã chỉ là thời gian
Ngay trước khi quyết định đặt chân vào chính trường, ông Donald Trump đã nhiều lần đặt câu hỏi về giá trị của các liên minh đối với Mỹ. “Tôi không quan tâm đến NATO” là thái độ của ông Trump, khi trên cương vị tổng thống Mỹ, với liên minh quân sự có lịch sử lâu đời và mạnh nhất thế giới. Với châu Âu, ông Trump từng nói rằng, “các cuộc xung đột của họ không đáng để người Mỹ lãng phí mạng sống”. Và “rời xa châu Âu sẽ giúp đất nước chúng tôi tiết kiệm hàng triệu đô la hàng năm”. Sự tồn tại của NATO đang trở thành chủ đề gây nhiều tranh cãi, khi thời gian gần đây ứng cử viên tổng thống Donald Trump đang “đổ thêm dầu vào lửa” với những tuyên bố gay gắt.
Trong khi đó, bản chất sự tồn tại của NATO đang dần được bộc lộ thông qua cuộc xung đột Ukraine. Dù cuộc chiến đang tiến gần dấu mốc tròn 2 năm. nhưng NATO không có kế hoạch giúp chấm dứt đổ máu. NATO tuyên bố “một cuộc đối đầu với Nga sẽ kéo dài hàng thập kỷ”, dù cho Moskva khẳng định sẵn sàng đối thoại.

Update zum Ukraine-Krieg
: Die Ukraine erhielt in Avdiivka ein heißes Ultimatum sich zu ergeben oder ausgelöscht zu werden
Cập nhật chiến sự Ukraine: Ukraine nhận tối hậu thư nóng đầu hàng hoặc bị xóa sổ ở Avdiivka – Nghệ An TV

Kênh Military Summary cho biết, lực lượng Ukraine ở Avdiivka đã nhận được tối hậu thư đầu hàng hoặc bị xóa sổ. Rất khó để tưởng tượng Bộ chỉ huy ở Kiev sẽ chọn con đường nào, nhưng rất có thể chính những người lính ở Avdiivka sẽ tự quyết định số phận của mình.

Abschluss NATO-Treffen:
Pressekonferenz mit Generalsekretär Jens Stoltenberg | 15.02.2024 phoenix

Statements von Boris Pistorius und Jens Stoltenberg am 15.02.2024 phoenix
Statements von Boris Pistorius (SPD, Bundesverteidigungsminister) und Jens Stoltenberg (NATO-Generalsekretär) vor dem Treffen der NATO-Verteidigungsminister

Nghe An begrüßt während des Mondneujahrs 2024 etwa 315.000 Touristen – Nghệ An đón khoảng 315 nghìn lượt khách du lịch dịp Tết Nguyên đán 2024   Leave a comment

Nghệ An đón khoảng 315 nghìn lượt khách du lịch dịp Tết Nguyên đán 2024

Während des siebentägigen Neujahrsfestes Giap Thin 2024 begrüßte und bediente Nghe An etwa 315.000 Besucher und Touristen, der Gesamtumsatz aus Touristen erreichte fast 400 Milliarden VND.
Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Nghệ An đón và phục vụ khoảng 315 nghìn lượt khách tham quan, du lịch, tổng thu từ khách du lịch đạt gần 400 tỷ đồng.
14/02/2024 12:30 (GMT+7) https://baonghean.vn/nghe-an-don-khoang-315-nghin-luot-khach-du-lich-dip-tet-nguyen-dan-2024-post284870.html
15/02/2024 17:25 https://nhandan.vn/nghe-an-don-315-nghin-luot-du-khach-dip-tet-nguyen-dan-giap-thin-2024-post796297.html
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời tiết khá đẹp, có nhiều ngày nắng ấm, thuận lợi cho việc du Xuân, tham quan, du lịch. Vì thế, nhiều khu, điểm du lịch ở Nghệ An đã thu hút được lượng khách lớn đến tham quan, chiêm bái trong những ngày nghỉ Tết.
Theo báo cáo của Sở Du lịch, trong vòng 7 ngày nghỉ Tết Nguyên Giáp Thìn 2024 (từ 29 tháng Chạp năm Qúy Mão đến mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tức ngày 8 – 14/2/2024), toàn tỉnh đón và phục vụ khoảng 315 nghìn lượt khách tham quan, du lịch. Tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 400 tỷ đồng.
Các điểm du lịch có lượng khách đến tham quan, chiêm bái lớn gồm: Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên (gần 40.000 lượt), đền Ông Hoàng Mười (gần 33.000 lượt), tiếp đến là đền Cờn (thị xã Hoàng Mai), chùa Đại Tuệ (Nam Đàn), đền thờ Hoàng đế Quang Trung (thành phố Vinh), Khu di tích Quốc gia Truông Bồn (Đô Lương)…
Trong dịp nghỉ Tết, Sở Du lịch đã chỉ đạo tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường và an toàn cho khách du lịch. Các khu, điểm du lịch và cơ sở lưu trú đã chấp hành tốt các quy định, tổ chức tốt các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân và đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn về người và tài sản cho du khách.

Veröffentlicht 15. Februar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,

S.V. Lawrow bei der Präsentation der Sammlung „Die Krim in der Entwicklung Russlands: Geschichte, Politik, Diplomatie. Dokumente aus den Archiven des russischen Außenministeriums“ – Выступление Министра иностранных дел Российской Федерации С.В.Лаврова на презентации сборника «Крым в развитии России: история, политика, дипломатия. Документы архивов МИД России», Москва, 15 февраля 2024 года   Leave a comment

Выступление Министра иностранных дел Российской Федерации С.В.Лаврова на презентации сборника «Крым в развитии России: история, политика, дипломатия. Документы архивов МИД России», Москва, 15 февраля 2024 года

Уважаемые дамы и господа,
15.02.2024 12:44 https://www.mid.ru/ru/foreign_policy/news/1932266/
Мы собрались здесь по случаю презентации второго издания сборника «Крым в развитии России: история, политика, дипломатия. Документы архивов МИД России». Первая редакция книги вышла в свет в 2018 г. Тогда она вызвала значительный интерес у читателей, исследователей, привлекла внимание широкой общественности ко всему, что связано с Крымом как неотъемлемой части России. Это побудило Историко-документальный Департамент МИД России переиздать этот сборник в новом оформлении с расширенным содержанием.
Эта публикация приурочена к десятой годовщине воссоединения Крыма с Россией, которую будем отмечать через месяц. На референдуме 16 марта 2014 г. крымчане сделали осознанный выбор в пользу возвращения домой, реализации права говорить на родном языке, развивать свою культуру, уважать свою историю и традиции. Президент России В.В.Путин отметил в знаменитой «Крымской речи» 18 марта 2014 г.: «Российская Федерация не могла не откликнуться на эту просьбу, оставить Крым и его жителей в беде, иначе это было бы предательством».
Развитие драматических событий на Украине показывает, что воссоединение с Россией было для крымчан единственно верным и возможным шагом, полностью отвечающим логике исторического процесса и коренным интересам жителей российского полуострова.
Об этом и идет речь в сборнике, который мы сегодня презентуем. В частности, в нем фигурируют уникальные и убедительные документальные свидетельства того, что судьба Крыма неразрывно связана с Россией. Среди них: тексты договоров, деклараций, дипломатические депеши, письма и телеграммы, проливающие свет на героическую историю Тавриды. Их изучение позволяет получить объемное представление о событиях, происходивших на южных рубежах Отечества в период с подписания Константинопольского мирного договора в 1700 г. до установления советской власти в 1922 г.
Эта историческая эпоха, продлившаяся более 200 лет, была отмечена судьбоносными свершениями: включая последовательное расширение российского влияния на полуострове, прием Крыма в состав Российской империи, возведения там новых городов, строительство Черноморского флота, героическая оборона Севастополя, образование Крымской Автономной Советской Социалистической Республики в составе РСФСР.
Сегодня в России многое делается для возрождения любви к отечественной истории, сбережения правды о великом прошлом нашей страны. Подлинные документы из архивов МИД России, вошедшие в сборник, призваны внести конструктивный и полезный вклад в эту важную работу.
Не сомневаюсь, что книгу по достоинству оценят специалисты и любители истории.

«Крым в развитии России: история, политика, дипломатия. Документы архивов МИД России»

Klicke, um auf c2325f2bb818efa996a49fabb8e81c6e.pdf zuzugreifen

Историко-документальный департамент МИД России https://idd.mid.ru
http://www.kremlin.ru/events/president/news/20603
Константинопольского мирного договораК 350-летию со дня рождения Петра I
https://idd.mid.ru/exhibition_materials_idd/k-350-letiyu-so-dnya-rozhdeniya-petra-i/

Sehr geehrte Damen und Herren,
Wir haben uns hier anlässlich der Präsentation der zweiten Auflage der Sammlung „Die Krim in der Entwicklung Russlands: Geschichte, Politik, Diplomatie“ versammelt. Dokumente aus den Archiven des russischen Außenministeriums.“ Die erste Auflage des Buches erschien im Jahr 2018. Damals erregte es großes Interesse bei Lesern und Forschern und lenkte die Aufmerksamkeit der breiten Öffentlichkeit auf alles, was mit der Krim als integralem Bestandteil Russlands zusammenhängt. Dies veranlasste die Abteilung für Geschichte und Dokumentation des russischen Außenministeriums, diese Sammlung in neuem Design und mit erweitertem Inhalt neu zu veröffentlichen.
Diese Veröffentlichung fällt zeitlich mit dem zehnten Jahrestag der Wiedervereinigung der Krim mit Russland zusammen, den wir in einem Monat feiern werden. Beim Referendum am 16. März 2014 haben sich die Bewohner der Krim bewusst dafür entschieden, in ihre Heimat zurückzukehren und ihr Recht auszuüben, ihre Muttersprache zu sprechen, ihre Kultur zu entwickeln und ihre Geschichte und Traditionen zu respektieren. Der russische Präsident W. W. Putin stellte in der berühmten „Krim-Rede“ am 18. März 2014 fest: „Die Russische Föderation konnte nicht umhin, auf diese Bitte zu reagieren, die Krim und ihre Bewohner in Schwierigkeiten zu lassen, sonst wäre es Verrat.“
Die Entwicklung der dramatischen Ereignisse in der Ukraine zeigt, dass die Wiedervereinigung mit Russland der einzig richtige und mögliche Schritt für die Krim war, der voll und ganz der Logik des historischen Prozesses und den grundlegenden Interessen der Bewohner der russischen Halbinsel entsprach.
Darüber sprechen wir in der Sammlung, die wir heute präsentieren. Insbesondere enthält es einzigartige und überzeugende dokumentarische Beweise dafür, dass das Schicksal der Krim untrennbar mit Russland verbunden ist. Darunter: Vertragstexte, Erklärungen, diplomatische Depeschen, Briefe und Telegramme, die Licht auf die heroische Geschichte Tauridas werfen. Ihre Studie ermöglicht uns ein umfassendes Verständnis der Ereignisse, die sich an den südlichen Grenzen des Vaterlandes in der Zeit von der Unterzeichnung des Friedensvertrags von Konstantinopel im Jahr 1700 bis zur Errichtung der Sowjetmacht im Jahr 1922 ereigneten.
Diese mehr als 200 Jahre dauernde historische Ära war von schicksalhaften Errungenschaften geprägt: darunter die konsequente Ausweitung des russischen Einflusses auf der Halbinsel, die Aufnahme der Krim in das Russische Reich, der Bau neuer Städte dort, der Bau des Schwarzen Meeres Flotte, die heldenhafte Verteidigung von Sewastopol, die Bildung der Autonomen Sozialistischen Sowjetrepublik Krim innerhalb der RSFSR.
Heute wird in Russland viel getan, um die Liebe zur russischen Geschichte wiederzubeleben und die Wahrheit über die große Vergangenheit unseres Landes zu bewahren. Die in die Sammlung aufgenommenen Originaldokumente aus den Archiven des russischen Außenministeriums sollen einen konstruktiven und nützlichen Beitrag zu dieser wichtigen Arbeit leisten.
Ich habe keinen Zweifel daran, dass das Buch von Fachleuten und Geschichtsinteressierten geschätzt wird.

С.Лавров на презентации сборника «Крым в развитии России. Документы архивов МИД России» Ministry of Foreign Affairs of Russia
S. Lawrow bei der Präsentation der Sammlung Die Krim in der Entwicklung Russlands. Dokumente aus den Archiven des russischen Außenministeriums

Veröffentlicht 15. Februar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,

Die Preise für vietnamesischen Reis sind während der Tet-Zeit immer noch hoch, während die Preise für thailändischen Reis stark fallen – Gạo Việt dịp Tết vẫn giữ giá cao, gạo Thái giảm giá mạnh   Leave a comment

Gạo Việt dịp Tết vẫn giữ giá cao, gạo Thái giảm giá mạnh

Thị trường xuất khẩu gạo trong những ngày nghỉ Tết năm nay diễn biến lạ khi giá gạo Thái bất ngờ giảm mạnh tới 24 USD/tấn, còn gạo Việt đứng im.
15.02.2024 https://baonghean.vn/vang-trong-nuoc-neo-cao-the-gioi-tiep-tuc-giam-gao-viet-giu-gia-cao-gao-thai-giam-manh-post284893.html (theo Congthuong.vn)
Thông tin cập nhật từ Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan (TREA) cho thấy, giá gạo tiêu chuẩn 5% tấm của nước này hiện ở mức 615 USD/tấn, giảm đến 24 USD/tấn so với tuần trước. Mức giá này nếu so với cuối tháng 1/2024 giảm đến 40 USD/tấn (cuối tháng 1/2024 gạo tiêu chuẩn 5% tấm của Thái Lan ở mức 655 USD/tấn).
Trong khi đó, giá gạo cùng phẩm cấp của Việt Nam vẫn giữ nguyên mức giá 637 USD/tấn bởi đang trong kỳ nghỉ Tết. Đây được cho là diễn biến lạ so với nhiều năm trước bởi các năm trước cùng thời điểm này gạo Thái Lan thường tăng giá nhờ Việt Nam nghỉ Tết.
Về phía Việt Nam, theo nhận định của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), việc các doanh nghiệp trúng gói thầu lớn từ Indonesia sẽ là cú huých mới cho thị trường lúa gạo nội địa, giúp ổn định giá cả khi chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch rộ vụ lúa đông xuân ngay sau Tết.
Thực tế cũng cho thấy, trong những ngày nghỉ Tết vừa qua giá lúa gạo nội địa tiếp tục được duy trì ở mức cao. Theo đó, với mặt hàng gạo, ở các kho gạo chợ tại vựa lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long như An Cư, Cái Bè (Tiền Giang), giá gạo nguyên liệu OM 18, Đài thơm 8 ở mức 13.600 – 13.800 đồng/kg; gạo nguyên liệu OM 5451 dao động quanh mức 13.300 – 13.500 đồng/kg. Tại Sa Đéc (Đồng Tháp), gạo thơm ở mức 13.000 – 12.300 đồng/kg; thơm đẹp 13.400 – 13.600 đồng/kg; gạo OM 5451 13.100 – 13.300 đồng/kg.
Với mặt hàng lúa, giá lúa Đài thơm 8 ở mức 9.300 – 9.500 đồng/kg; lúa IR 504 ở mức 8.800 – 9.200 đồng/kg; lúa OM 18 ở mức 9.200 – 9.400 đồng/kg; lúa OM 5451 ở mức 9.200 – 9.400 đồng/kg; Nàng Hoa 9 duy trì ổn định ở mức 9.400 – 9.600 đồng/kg; lúa OM 380 dao động quanh mốc 8.600 – 8.800 đồng/kg.

Veröffentlicht 15. Februar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , ,

Als wir an einem Frühlingsnachmittag in Nam Po (Dien Bien) ankamen fielen uns die endlosen grünen Hügel mit wachsendem Gemüse ins Auge – Đến Nậm Pồ (Điện Biên) vào một buổi chiều mùa xuân, đập vào mắt chúng tôi là những đồi rau đang lên xanh ngút ngàn   Leave a comment

Đầu năm, thăm vườn rau sạch cho em ở rẻo cao Nậm Pồ

Đến Nậm Pồ (Điện Biên) vào một buổi chiều mùa xuân, đập vào mắt chúng tôi là những đồi rau đang lên xanh ngút ngàn. Ít ai biết, đây là nguồn rau sạch cung ứng cho toàn bộ hệ thống trường học trên địa bàn huyện biên giới phía tây tỉnh Điện Biên với tiêu chí xanh-sạch và an toàn.
12/02/2024 – 22:12 https://nhandan.vn/dau-nam-tham-vuon-rau-sach-cho-em-o-reo-cao-nam-po-post796037.html
VỰA RAU XANH TRÊN ĐẤT CẰN SỎI ĐÁ
Hợp tác xã Nông nghiệp công nghệ cao Si Pa Phìn, xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ nằm ngay bên ven tỉnh lộ. Đây là mô hình đầu tiên và cũng là duy nhất trên địa bàn huyện ứng dụng công nghệ, khoa học, kỹ thuật hiện đại trong trồng và chăm sóc các loại rau, củ, quả sạch với quy mô trên 30ha.
Thấy khách tò mò, anh Bùi Văn Ần, cán bộ quản lý Hợp tác xã liền lấy chiếc xe máy đã cũ, chở chúng tôi ngược con dốc đứng để lên với “vườn”. Ngay khi vừa tới nơi, không khí ngọt lành ùa thẳng vào lồng ngực của người phương xa. Trải ra trước mắt chúng tôi là những triền đồi mướt xanh màu của su su đang lên giàn, cải bắp đang cựa mình cuốn bắp… Từng khu được quy hoạch san sát nhau như những ô bàn cờ được sắp xếp, tính toán kỹ lưỡng và chi li.
“Đây là các nhà màng, nhà lưới phục vụ cho trồng dưa chuột và cà chua. Hệ thống được đầu tư đồng bộ để bảo đảm cây phát triển khỏe mạnh, có khả năng chống chịu sâu bệnh. Khu vực trồng su su thì nằm ở phía đồi xa trên cao nhằm tận dụng nước tưới gốc”, Ần giới thiệu, mặt ngời lên sự tự hào.
Không tự hào sao được khi để làm nên một cánh đồng hàng chục héc-ta hôm nay, những người “lật đất, trồng rau” ngày nào đã đổ rất nhiều mồ hôi trên sỏi đá. Chỉ tay ra một khoảng đồi xơ xác, xám xịt toàn cỏ dại phía xa xa, anh kể: Trước đây, người dân tại Si Pa Phìn đã bỏ hoang mảnh đất này trong hàng chục năm do không có nguồn nước canh tác. Khắp các triền dốc chỉ có cỏ gianh lô xô đuổi nhau theo gió. “Cư dân” góp mặt thường xuyên nhất là những bầy trâu bò lốc cốc tìm ăn trong ráng chiều.
Bí thư Huyện ủy Nậm Pồ Lê Khánh Hòa cười lành lẽ khi nhắc tới câu chuyện đổi thay trên rẻo cao Si Pa Phìn. Anh bảo, xuất phát từ thực tiễn vùng đất rộng lớn phì nhiêu này chưa có loại cây nào đem lại hiệu quả kinh tế cho nhân dân nên Ban Thường vụ Huyện ủy đã nghiên cứu, ban hành hẳn một Nghị quyết chuyên đề về phát triển vùng nguyên liệu cây chanh leo, cây quế và vùng sản xuất rau, củ quả an toàn đến năm 2025. Ban Thường vụ huyện cũng giao cho các cán bộ đảng viên tiên phong thực hiện nghị quyết táo bạo này. Sau khi thành công, sẽ nhân rộng mô hình, chuyển giao công nghệ xuống bà con.
Tháng 5/2023, Hợp tác xã Nông nghiệp công nghệ cao Si Pa Phìn bắt tay vào việc hiện thực hóa Nghị quyết. Có mặt từ những ngày đầu, Bùi Văn Ần chưa thể quên những ngày đầu vỡ đất, kéo nước lên những đỉnh đồi cằn khô.
Việc đầu tiên là phải làm sạch, làm giàu cho đất. Máy móc cỡ lớn được đưa vào, cày xới, bồi thêm những lớp phù sa trên nền sỏi đá cũ. Song song, hệ thống đường lát gạch được xây dựng lên từng đỉnh đồi. Nhìn từ trên cao, những con đường như hàng chục mảnh lụa mỏng phẳng lì vắt quanh khu đất rộng hàng chục héc-ta.
Tiếp đó cần phải giải quyết bài toán nước tưới. Hợp tác xã đã tận dụng nguồn từ các khe suối để lắp đặt 10 máy bơm ‘hỏa tiễn’ 15 ký đưa nước lên độ cao 800m so với mực nước biển; đồng thời xây dựng các bể chứa chung quanh. Độ dốc lớn khiến công việc càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Thế nhưng, với quyết tâm biến sỏi đá thành cơm, tất cả những thành viên hợp tác xã đều nỗ lực hết mình.
Tháng 10 năm đó, vườn rau xanh khổng lồ đã thành hình. Vài tháng sau, những mầm xanh đầu tiên đã bạt ngàn biên viễn. Đặc biệt nhất, toàn bộ quy trình sản xuất đều bảo đảm 100% hữu cơ. Chất lượng nước tưới được kiểm soát chặt chẽ. Đến cả… phân cũng được kỳ công chuyển từ các huyện, thị của tỉnh vào rồi ủ hoai cùng trấu mục. Hợp tác xã cũng đã đầu tư hệ thống tưới tự động được bố trí theo 2 phần diện tích để áp dụng 2 biện pháp là tưới phun mưa cho các loại cây ăn lá và tưới nhỏ giọt cho các loại cây ăn củ, quả, đảm bảo vận hành hiệu quả tối đa.
Hiện Hợp tác xã đang sản xuất hơn 10 loại rau, củ, quả phổ thông trên diện tích đất nhà màng rộng 5.000m2; nhà lưới 2ha (đang xây dựng) và ngoài trời. Thực hiện canh tác theo hình thức luân canh để lúc nào cũng có sản phẩm cung cấp ra thị trường.

VƯỜN RAU CHO EM VÀ NHỮNG HẠNH PHÚC MỚI TRÊN RẺO CAO SI PA PHÌN
Điểm đặc biệt nhất, thị trường của hợp tác xã chủ yếu cung cấp rau sạch, an toàn cho các trường học giá bằng với giá thị trường và mở rộng thị trường tiêu thụ ra các tỉnh lân cận. Theo ông Ngô Xuân Chiến, Trưởng Phòng Giáo dục và đào tạo huyện, Nậm Pồ là một trong những huyện còn rất khó khăn. Nhưng với quyết tâm cao, vườn rau Si Pa Phìn đã được ra đời nhằm “gỡ khó” phần nào cho ngành giáo dục địa phương trong việc đưa thực phẩm sạch, bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tới các trường học.
Để bảo đảm nguồn rau sạch cung ứng cho bữa ăn bán trú, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Nậm Pồ cũng như các trường đã tiến hành giám sát chặt chẽ về chất lượng, xuất xứ và nguồn gốc thực phẩm, chủng loại, định lượng. Công khai, minh bạch nguồn thực phẩm cung cấp cho bếp ăn của các trường.
Theo thống kê, hiện nay, trung bình một ngày, hợp tác xã thu hoạch và đưa từ 1,5-2 tấn rau, củ quả sạch cung ứng cho 42 trường học trên địa bàn huyện với hơn 16 nghìn học sinh ăn bán trú.
“Khi những sản phẩm đầu tiên vào “bếp ăn nhà trường”, tất cả học sinh, giáo viên đều rất phấn khởi”, ông Chiến thông tin thêm.
Bên cạnh đó, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Nậm Pồ cũng chỉ đạo các trường có học sinh bán trú tăng gia sản xuất, trồng rau cải thiện chất lượng bữa ăn hàng ngày, góp phần nâng cao sức khỏe, chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện. Mô hình vườn rau bán trú được xây dựng nhờ sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường và công sức của em học sinh, sự hướng dẫn, hỗ trợ tận tình của các thầy cô giáo. Từ những bãi đất trống, đầy cỏ dại nay đã được cải tạo thành vườn rau xanh tốt.
Không chỉ học sinh, nhiều lao động địa phương cũng đã được hưởng lợi từ vườn rau trên đá cằn. Chị Lò Thị Lưu (40 tuổi) vốn là nông dân ở xã vùng ven thành phố Điện Biên Phủ. Tháng 10/2023, chị cùng chồng quyết định lên Si Pa Phìn… học cách làm nông nghiệp công nghệ cao. Gia đình chị được bố trí một căn nhà trên ngọn đồi cao nhất để hằng ngày tiện chăm tưới vườn xu hào, bắp cải ngay kế bên.
“Ban đầu thì bỡ ngỡ, nhưng làm dần chúng tôi đã quen. So với làm ruộng ở nhà thì ổn định hơn rất nhiều”, chị Lưu vừa tỉa lại luống cà chua, vừa nói.
Theo ông Ngô Xuân Chiến, hiện tại, hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Si Pa Phìn đã và đang tạo công ăn việc làm ổn định cho khoảng 20-30 lao động với mức lương ổn định và ở mức khá so với mặt bằng chung tại Si Pa Phìn.
Ly Thiền Duyền, 35 tuổi, cũng quen dần với nếp sống “nông dân công nghệ cao” như chị Lưu. Hằng ngày, Duyền mải miết trên các vườn xanh, hết kiểm tra độ ẩm lại luôn tay bắt sâu, vặt lá héo. “Lương của vợ chồng em được mỗi người 8 triệu đồng/tháng. Chỗ ăn, chỗ ngủ cũng không phải lo”, Duyền cười giòn tan trên ruộng bắp cải xanh rì.
Có thể thấy rằng, với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Nậm Pồ; đặc biệt là sự nỗ lực của từng thành viên hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Si Pa Phìn đã góp phần biến những vùng đất khô cằn, hoang hóa trở nên xanh hơn, tạo việc làm cho người dân địa phương. Và cũng từ đây, những cuộc „đổi đời hạnh phúc“ trên rẻo cao sẽ được bắt đầu.
Tháng 1/2024, sau khi thăm quan mô hình rau của hợp tác xã, đồng chí Bùi Thị Thơm, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đánh giá cao mô hình trồng rau mà hợp tác xã đang triển khai.
„Tôi đã đi nhiều nơi, nhưng chưa thấy địa phương nào có hợp tác xã trồng rau lại có quy mô, diện tích cũng như việc đầu tư bài bản như tại huyện Nậm Pồ. Tại các địa phương có điều kiện thuận lợi về mặt bằng thì không nói, nhưng ở đây các bạn phải san đồi, chở đất màu từ nơi khác đến, hút nước từ dưới suối sâu lên để trồng rau thì thật đáng khâm phục“.
Nông nghiệp công nghệ cao Si Pa Phìn, bản Tân Lập, Xã Si Pa Phìn, Huyện Nậm Pồ, Điện Biên – 21°46′32.2″N 102°57′21.5″E

Veröffentlicht 15. Februar 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , ,