Archiv für 29. Mai 2024

Das russische Momentum ist zurück – Angriff auf russischen Atom-Radar „ist bemerkenswert“ – Reisners Blick auf die Front | ntv   Leave a comment

Das russische Momentum ist zurück

Österreichs Bundesheer – Oberst Markus Reisner analysiert und erklärt das strategische, operative und taktische Vorgehen der russischen Streitkräfte während ihrer zweiten Winter- und am Beginn der bevorstehenden russischen Sommeroffensive. Wie stellen sich die derzeitigen ukrainischen Abwehrmaßnahmen dar, und vor welchen Herausforderungen stehen die ukrainischen Streitkräfte im Moment?

Angriff auf russischen Atom-Radar „ist bemerkenswert“Reisners Blick auf die Front | ntv
Russland beschießt in der Ukraine offenbar gezielt Orte, an denen Vorbereitungen für F-16-Starts getroffen werden.
Derweil führt die Ukraine einen „bemerkenswerten“ eigenen Angriff aus, erklärt Oberst Markus Reisner.
Die Zerstörung eines russischen Raketen-Frühwarnradars lasse verschiedene Interpretationen zu.

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , , , ,

Nutzen die USA die NATO als Instrument zur Kontrolle Europas? – Mỹ sử dụng NATO làm công cụ kiểm soát châu Âu? – Выступление Министра иностранных дел Российской Федерации С.В.Лаврова в ходе посольского «круглого стола» по тематике урегулирования ситуации вокруг Украины, Москва, 29 мая 2024 года   Leave a comment

Mỹ sử dụng NATO làm công cụ kiểm soát châu Âu?

Ngày 29/5, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov phát biểu tại cuộc gặp với những người đứng đầu đại sứ quán nước ngoài về giải pháp cho vấn đề Ukraine, nêu quan điểm rằng, Mỹ sử dụng NATO làm phương tiện để kiểm soát châu Âu.
29/05/2024 18:46 https://baonghean.vn/my-su-dung-nato-lam-cong-cu-kiem-soat-chau-au-10273170.html
Bây giờ chúng tôi có thể tự tin nói rằng, mong muốn không thể cưỡng lại của Mỹ trong việc nắm quyền kiểm soát châu Âu thông qua NATO là lý do để duy trì NATO„, vị Bộ trưởng nói.
Theo ông Lavrov, điều này cũng khiến „người Đức im lặng về việc Mỹ phá hoại đường ống „Dòng chảy phương Bắc“ chỉ để loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị trường năng lượng châu Âu“.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga chỉ ra: „Họ sẵn sàng trả gấp đôi để so với giá họ phải trả cho nguồn cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống mua khí hóa lỏng của Mỹ. Mỹ đặc biệt cần NATO để khuất phục châu Âu“.
Cũng tại cuộc gặp trên, Ngoại trưởng Lavrov khẳng định, nhiều chuyên gia tin rằng, khối NATO lẽ ra phải giải thể sau khi Liên Xô sụp đổ và Hiệp ước Warszawa chấm dứt.
“Ngày nay, nhiều sử gia và nhà khoa học chính trị ở phương Tây bày tỏ quan điểm mà các đồng nghiệp của họ đã tuyên bố từ rất nhiều năm, thậm chí có thể nhiều thập kỷ qua. Đây là thực tế khi Hiệp ước Warszawa không còn tồn tại, khi Liên Xô bắt tay với châu Âu, Mỹ và phương Tây nói chung trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng, thì không ai giải tán NATO và thực tế là không ai có kế hoạch làm vậy”.
Ông Lavrov lưu ý, „vừa mới hôm qua, một nhà kinh tế, nhà khoa học chính trị nổi tiếng người Mỹ Jeffrey Sachs, đã nêu sai lầm này trong một cuộc phỏng vấn với nhà báo Mỹ Tucker Carlson“.
Bộ trưởng Ngoại giao nói: „Điều này đã không được thực hiện. Bây giờ, chúng tôi có thể tự tin nói rằng, mong muốn không thể cưỡng lại của Mỹ nhằm duy trì quyền kiểm soát châu Âu thông qua NATO chính là nguyên do“.

Об участии Министра иностранных дел Российской Федерации С.В.Лаврова в «круглом столе» Дипломатической академии по проблематике украинского кризиса

СООБЩЕНИЕ ДЛЯ СМИ
29.05.2024 16:45 https://www.mid.ru/ru/foreign_policy/news/1953474/
29 мая Министр иностранных дел Российской Федерации С.В.Лавров принял участие в «круглом столе» на тему «Украинский кризис. Геополитические аспекты». Мероприятие, организованное Дипломатической академией при поддержке МИД России, собрало более 70 аккредитованных в Москве послов и представителей дипломатических миссий.
В своем выступлении С.В.Лавров подробно рассказал о дестабилизирующих действиях США и ЕС, целью которых являлась геополитическая и геоэкономическая экспансия на восток для распространения и закрепления своего доминирования. Министр пояснил, что причиной развязывания Западом гибридной войны против России стал самостоятельный внешнеполитический курс нашей страны, выступающей за формирование более справедливого мирового порядка на основе принципов Устава ООН в их полноте и взаимосвязи.
Министр привел примеры, свидетельствующие о целенаправленных усилиях наших противников по разжиганию вооруженного конфликта на Украине, взращиванию там антироссийских и неонацистских настроений, поощрению русофобского курса киевского режима и превращению последнего в послушный инструмент для борьбы с Россией, в том числе «на поле боя».
С.В.Лавров также отметил, что противостояние обрело глобальную проекцию, поскольку Запад вовлекает в него страны Мирового большинства, стремясь ограничить их взаимодействие с Россией. Министр призвал не поддаваться давлению США и их сателлитов и отказаться от приглашения принять участие в «саммите мира», который организуется в Швейцарии 15-16 июня. Акцентировано, что цель этого мероприятия – не рассмотрение возможностей урегулирования конфликта вокруг Украины, как это заявляется, а выработка и предъявление России неприемлемого ультиматума.
На «круглом столе» были приведены убедительные факты и цифры, свидетельствующие о несостоятельности звучащих в адрес России обвинений в дестабилизации ситуации на мировом рынке продовольствия. Отмечено, что именно западники чинят препятствия и создают проблемы в этой сфере.
Между участниками «круглого стола» состоялся заинтересованный обмен мнениями по тематике украинского кризиса и другим актуальным вопросам международной повестки дня.

Выступление Министра иностранных дел Российской Федерации С.В.Лаврова в ходе посольского «круглого стола» по тематике урегулирования ситуации вокруг Украины, Москва, 29 мая 2024 года

Уважаемые дамы и господа,
Ваше Превосходительство,
29.05.2024 16:41 https://www.mid.ru/ru/foreign_policy/news/1953464/
Хочется надеяться, что такие встречи, которые проводятся у нас уже традиционно (1, 2, 3, 4), полезны для вас, для вашего понимания того, как развивается геополитическая борьба вокруг изобретенной Западом очередной угрозы для подавления Российской Федерации. Имею в виду создание в Киеве путем госпереворота нацистского режима для того, чтобы осваивать украинскую территорию, для создания прямых угроз военной безопасности нашей страны, для уничтожения культуры, которую на территориях Донбасса, Новороссии столетиями создавали предки людей, живущих там сейчас. Они хотят остаться верными своей истории, языку, хотят воспитывать детей в традициях, которые в их семьях веками создавались и передавались из поколения в поколение.
Вынесли в заголовок сегодняшнего мероприятия тему «Украинский кризис. Геополитические аспекты». Его корни уходят далеко в современную историю, в период, предшествовавший распаду Советского Союза, да и в последующие годы. Сегодня многие историки, ответственные политологи, эксперты на Западе говорят то, о чем их коллеги говорили долгие годы, может даже десятилетия: когда был распущен Варшавский договор, когда Советский Союз «раскрылся» для объединения с Западной Европой, Соединенными Штатами, с Западом в целом, на основе равноправия, взаимной выгоды, взаимного уважения, НАТО никто распускать не стал. И, по большому счету, не собирался этого делать. Многие считают это ошибкой.
Буквально вчера известный американский экономист, политолог Дж.Сакс, давая интервью Т.Карлсону, вновь напомнил о той, по его убеждению, исторической ошибке. У истории нет сослагательного наклонения. НАТО существует. Более того, видимо, есть причины, по которым альянс не стал отвечать взаимностью Варшавскому договору, не самораспустился, не предложил бывшим странам социалистического лагеря оставить только Организацию по безопасности и сотрудничеству в Европе, не иметь никаких закрытых военных блоков и, отныне и впредь жить по-новому, открыто, на основе взаимного уважения, в поисках взаимной выгоды. Этого не было сделано.
Теперь мы можем уже с уверенностью сказать, что причиной такого решения было неистребимое желание Соединенных Штатов сохранить НАТО как инструмент контроля над Европой. В том числе над Германией, где до сих пор находятся десятки американских военных баз, для того, чтобы немцы «слушались» приказов из Вашингтона. Чтобы когда для устранения конкурента на энергетическом рынке Европы США взрывали магистральные трубопроводы «Северные потоки», немцы молчали, молча это проглатывали и были готовы платить в полтора-два раза дороже за американский сжиженный природный газ, чем они платили за поставки российского газа по трубопроводу. Для того, чтобы держать Европу в подчинённом положении Соединённым Штатам и нужен был этот блок. Именно поэтому, в тот момент, когда был распущен Варшавский договор, Северный альянс никто распускать не стал. Наоборот, стали использовать его в целях укрепления американского гегемонизма на этом континенте, а теперь ещё и на других континентах.
Недавно Генсекретаря НАТО Й.Столтенберга спросили: альянс – это же оборонительный союз, вы обороняете территорию своих стран-членов и больше ничем не занимаетесь? Он ответил, что да, это именно так. Но угроза территориям стран-членов якобы исходит из разных уголков мира, в том числе из Индо-Тихоокеанского региона. Поэтому альянс будет распространять свою инфраструктуру и создавать союзы в этом регионе (в Азиатско-Тихоокеанском, который они, по известным причинам, называют Индо-Тихоокеанским). Й.Столтенберг сказал, что в этом смысле безопасность Евроатлантики и Азиатско-Тихоокеанского региона неразделимы. Так что многим странам нашего общего континента стоит готовиться к тому, что НАТО будет пытаться обеспечивать и нашу с вами безопасность.
Но возвращаясь к периоду распада Советского Союза. Помимо того, что были достигнуты договоренности в сфере контроля над вооружениями, которые многие наши эксперты считают не вполне справедливыми и содержащими односторонние уступки со стороны Советского Союза, помимо последующих договоренностей в сфере контроля над вооружениями, обеспечивающих постоянное присутствие американских наблюдателей у ворот объектов, где производились наши стратегические ядерные вооружения, помимо того, что в начале 1990-х огромное количество американских и других западных экспертов работали в большинстве правительственных учреждений уже новой Российской Федерации, Советский Союз был объявлен (может быть именно поэтому) главным соперником, конкурентом Соединенных Штатов и их миропорядка. Страна, которая во главе социалистического лагеря, в содружестве со странами Азии, Африки и Латинской Америки продвигала принципы уважения Устава ООН. И вот она исчезла.
Помните как американский экономист, политолог, ученый Ф.Фукуяма объявил «конец истории». Он сказал, что отныне и вовеки либеральный миропорядок будет доминировать, никакого противодействия с чей бы то ни было стороны они не ожидают. Но это означало только то, что они решили, что новая Россия, равно как и все бывшие республики Советского Союза, равно как и все бывшие члены Варшавского договора, теперь «в кармане» у Соединенных Штатов и у «коллективного Запада». Это было очевидное мнение, которое там возобладало и доминировало довольно долго. Да и сейчас они по-прежнему движимы этой идеей. Все события, которые мы сейчас с вами наблюдаем, происходят от желания США во главе «коллективного Запада» ни в коем случае не упустить свою гегемонию на международной арене.
Это становится делать всё труднее, если не невозможно, когда поднимаются мощные экономические гиганты, прежде всего на евразийском континенте, но также в Африке и в Латинской Америке. Борьба за сохранение гегемонии с использованием санкций, шантажа, угроз, вооруженной силы – это борьба за уходящую эпоху. Видим в этой борьбе, что Запад «хватается» за все свои нелегитимные методы. Начинается агония того миропорядка, который Соединенные Штаты до сих пор навязывают всем остальным. Не международное право, основанное на Уставе ООН во всей его полноте и взаимосвязи его принципов, а «порядок, основанный на правилах». Эту тему уже обсуждали. Когда надо – организуется госпереворот и заявляется, что демократия возобладала в какой-то стране. А когда где-то в Африке к власти приходят революционные силы, которым хочется избавиться от последних оков неоколониализма, тогда это называется нарушением Конституции, вводятся санкция и многое другое.
Возвращаясь к началу событий, которые сейчас обусловили происходящее в Европе, да и в мире в целом. Запад решил, что Россия у него «в кармане». Когда в 2000 г., после первого избрания на должность Президента Российской Федерации В.В.Путина, Россия стала возвращать свое достоинство, право на законное место, по праву ей должно было принадлежать на международной арене, Соединенные Штаты поначалу это не восприняли всерьез. Они думали, что это какие-то отдельные проявления национального характера. Тем более, что в то время, в нулевые годы Россия, выступая за уважение собственных прав, отстаивала эти права на международной арене исключительно через предложение сотрудничества и равноправных договоренностей. Примеров тому множество.
Мы создали разветвленную систему взаимодействия с Европейским Союзом. Там были десятки механизмов, форматов, структур, которые на протяжении года много раз встречались, вырабатывали «дорожные карты», условливались о создании четырех общих пространств на всем евразийском континенте. Там было много созидательных, прогрессивных, перспективных идей. С тем же НАТО. Вопреки нарушению Западом своего обещания и обязательства (данного еще советским руководителям, затем первым руководителям Российской Федерации) не расширять альянс на восток – это расширение состоялось. Даже в конце 1990-х Министр иностранных дел России Е.М.Примаков на переговорах с Североатлантическим альянсом проявлял готовность «не вставать в позу», не начинать агрессивное противодействие нарушению, которое происходило вопреки «честному слову» наших западных партнеров, а стал искать компромисс. В качестве компромисса было условлено, и Запад взял на себя эти обязательства, что на территории новых членов (мы смирились с тем, что есть новые члены) не будут размещаться существенные боевые силы. Это все было закреплено в рамках Совета Россия-НАТО, который тоже работал на многих направлениях. Создавались группы по борьбе с терроризмом, по содействию Афганистану и многое другое. Сейчас это все порушено, развалено Западом, по его одностороннему решению.
Но вроде как пошли на компромисс. На территории новых членов, мол, не будут размещаться постоянные существенные боевые силы. После этого мы стали замечать, что есть такое размещение. Запад нам стал говорить, что это не существенные и не постоянные силы. Дескать, у них туда направляется одна бригада. Это на ротационной основе. Потом эта бригада уезжает и тут же приезжает вторая. Поэтому вся эта ротация стала постоянной.
Мы предложили договориться о том, что означает термин «существенные боевые силы». Передали конкретные предложения с цифрами по тяжелым вооружениям, по стрелковому оружию, по количеству военнослужащих, которые будут подпадать под это определение. Они категорически отказались даже обсуждать.
По мере того, как мы проявляли раз за разом «добрую волю», предлагали заложить прочные основы нашего взаимодействия с НАТО, они не соглашались ни на что, чтобы хоть как-то ограничивало свободу их действий, в том числе в ущерб нашим интересам. Мы стали понимать (не то что тщетность дальнейших отношений с этими государствами и их руководителями), а необходимость послать наш сигнал максимально доходчиво. Что и было сделано Президентом России В.В.Путиным на Мюнхенской конференции в 2007 г., который откровенно и естественно вежливо привлек внимание присутствовавших там западных лидеров к тому, что не получится диктовать свою волю всем и вся, и что мир гораздо многообразнее, чем западная цивилизация. Тем более что она стала сильно деградировать в контексте тех продвигаемых идей. В Европе, Соединенных Штатах и других странах «коллективного Запада» это предупреждение, сделанное на Мюнхенской конференции, по большому счету тоже не было принято всерьез. Они поулыбались, решили, что Россия таким образом выражает свое недовольство. Дальнейшие наши контакты с западными коллегами, в ходе которых мы понятно, конкретно разъясняли пагубность того курса, на который Запад встал, считая, что нашу страну можно теперь игнорировать, тоже ушли «в песок».
10 февраля 2007 года 17:37 Мюнхен http://www.kremlin.ru/events/president/transcripts/24034
Отмечу, что мы не теряли желания преодолеть эту конфронтацию, которая накапливалась и становилась все более угрожающей. В 2008 г. мы предложили заключить Договор о европейской безопасности. Суть его была простая. За несколько лет до этого в рамках ОБСЕ все страны этой организации на высшем уровне на саммите подписались под принципом неделимости безопасности. В нем было сказано, что ни одна страна, ни одна организация на пространстве ОБСЕ не будет укреплять свою безопасность за счет безопасности других, и ни одна организация не будет претендовать на то, чтобы доминировать на этой геополитической территории. НАТО делала ровно наоборот. Продолжала втягивать в себя новых членов, обратив свой «жадный взор» и на страны бывшего Советского Союза (помимо Прибалтики, которая оказалась в альянсе еще раньше).
Мы спросили у натовцев, что существует политическое обязательство не доминировать, а они пытаются это делать и укрепляют свою безопасность в ущерб нам. Как они его собираются выполнять? Но они ответили, что то была политическая декларация, подписанная президентами и премьер-министрами, которая не несет никаких юридических последствий, а юридические гарантии безопасности можно получить только в НАТО. Мы сказали «хорошо». В 2008 г. положили на стол проект договора о европейской безопасности. Там было все то же самое, что было записано в Декларации саммита ОБСЕ. Это было кодифицировано, содержало положение о юридических обязательствах. Но было категорически отвергнуто. Дескать, гарантии юридического плана могут предоставляться только членам альянса.
Тогда в 2010 г. Россия предложила заключить договор не в рамках ОБСЕ, а Россия-НАТО. Тоже отказались. Наша добрая воля многократно наталкивалась именно на подобное поведение.
В декабре 2001 г. Президент США Дж.Буш-младший вышел из Договора об ограничении систем противоракетной обороны. Президент России В.В.Путин предупреждал его, что это опрометчивый шаг. Дж.Буш-младший сказал, что американцы не будут создавать противоракетную оборону против России, а против КНДР и Исламской Республики Иран. Обманывал. Сейчас всем понятно, что конфигурация противоракетной обороны Соединенных Штатов и их союзников нацелена исключительно на сдерживание России и КНР.
Но в тот момент в 2010 г. мы пытались вразумить американцев и других натовцев о необходимости более аккуратно подходить к своим действиям в Европе и в целом на международной арене, предложили создать совместную противоракетную оборону (Россия, США и Европа). Ничего внятного нам не ответили, а потом спустили «на тормозах». Они не хотели с нами взаимодействовать и сотрудничать.
Похожая ситуация произошла с Договором о ликвидации ракет средней и меньшей дальности. В августе 2019 г. американцы вышли из этого договора, обвинив Россию в его нарушении (якобы разместили в Калининградской области соответствующие ракеты наземного класса). От каких-либо контактов США ушли, просто сделали этот шаг в одностороннем порядке. Президент России В.В.Путин тогда сказал, что мы сожалеем, потому что это дестабилизирующий вид вооружений. Он предложил следующее. Россия объявляет мораторий, хотя Договор перестает существовать из-за выхода из него Соединенных Штатов. Россия будет соблюдать положения договора, тем самым объявляя односторонний мораторий. Будет делать это до тех пор, пока ракеты наземного класса американского производства не появятся в какой-либо другой точке земного шара. Сейчас это происходит на Филиппинах, в Дании. Такие ракеты там уже размещаются. Мы сделали заявление, что мы предупреждали несколько лет назад. Но в то время, когда еще этого не произошло, в 2019 г. мы пытались как-то спасти ситуацию, не допустить распространение нового дестабилизирующего вида оружия по планете. В.В.Путин выступил с инициативой. Он направил письма странам НАТО, в которых изложил нашу позицию, включая односторонний мораторий, и призвал натовцев уже в отсутствии договора коллективно присоединиться к нашему мораторию (провозгласив свой односторонний мораторий). Более того он в этом послании написал, что поскольку у них есть подозрения, что Россия в Калининградской области на своих системах «Искандер» уже разместила соответствующие ракеты, запрещенные ушедшим договором, мы приглашаем приехать и убедиться, что это не так.
Мы же в свою очередь хотели бы приехать в Польшу и Румынию, где на базах третьего позиционного района противоракетной обороны расположены противоракетные системы «МК-41». Эти системы, как гласит реклама, размещенная на сайте производителя этих вооружений, могут быть использованы не только как средства противоракетной обороны, но и как пусковые установки для тех самых ракет средней и меньшей дальности, которые раньше были запрещены договором. То есть по-честному: приезжайте к нам, а мы приедем к Вам. Убедимся и тогда без всякого договора будем соблюдать мораторий. Они категорически отказались. Уже одно это говорит о том, что «играли» они нечестно.
Изначально американцы вышли из этого договора для того, чтобы осваивать новые «просторы», включая Филиппины. Уверен, что другие страны Азиатско-Тихоокеанского региона тоже получат просьбы предоставить «гостеприимную территорию» для похожего рода вооружений.
Наша добрая воля не иссякала. В январе 2020 г. Премьер-министр Израиля Б.Нетаньяху пригласил Президента России В.В.Путина в Иерусалим на открытие монумента в честь героических жителей и защитников блокадного Ленинграда «Свеча памяти». В своем выступлении Президент В.В.Путин выразил озабоченность накоплением напряженности в международных отношениях. Призвал постоянных членов Совета Безопасности ООН проявить ответственность, собраться на встречу «в верхах» и обсудить все претензии друг к другу. По-честному рассмотреть, как мы воспринимаем международные отношения (на тот период), какие проблемы видит каждый из нас и как предлагаем их преодолевать. КНР поддержала первая, французы тоже. США молчали, а британцы смотрели на «старшего товарища». В итоге всё «сползло» на тормозах.
Последняя попытка была предпринята в разгар войны, которую киевский режим вел в Донбассе в нарушение Минских договоренностей. Украинцы заявляли, что не будут выполнять, хотя они были одобрены Советом Безопасности ООН. Этот пример стал заразительным для Вашингтона. Пару месяцев назад в Совбезе приняли резолюцию с призывом объявить прекращение огня на период священного месяца Рамадан. Постоянный представитель США, г-жа Л.Томас-Гринфилд воздержалась, не стала применять вето, но когда резолюция была принята, заявила, что она необязательна к исполнению. Между Минскими соглашениями и позицией США по решениям СБ ООН есть прямая параллель.
Тем не менее по инициативе Президента России В.В.Путина в начале декабря 2021 г. привлекли внимание к тому, что ситуация обретает серьезнейший характер и необходимо остановить действия, предпринимаемые украинским режимом в нарушение Минских договоренностей. Предложили заключить два договора, распространили их в декабре 2021 г. – один с США, другой – со странами НАТО. Они том, как обеспечить европейскую безопасность с полным учетом законных интересов всех участников, включая и Россию, и Украину, и европейские страны. Главный смысл был в том, что Украина не должна становиться членом какого-либо военного блока. Нам было сказано, что это не наше дело. Они отказались обсуждать предложения. Хотя до этого несколько месяцев «били тревогу», приезжали к нам (директор ЦРУ и другие эмиссары), призывали найти решение, которое не предполагало бы применения силы.
На протяжении всех уговоров украинский режим применял ту самую силу в возрастающих масштабах. Запад отверг наши декабрьские предложения, а в январе-феврале 2022 г. Украина, по-прежнему отвергая Минские соглашения, объявила начало плана «Б» и многократно повысила интенсивность бомбардировок Донбасса. У нас не было другого выбора, кроме как объявить специальную военную операцию. Президент В.В.Путин об этом подробно говорил.
Что касается того, как геополитически это сложилось и складывалось. В 2021 г. нам сказали, что Украина и НАТО сами решают, как им выстраивать свои отношения. Мол, даже не суйтесь. Ровно так за восемь лет до этого нам ответил Европейский Союз. В 2013 г. тогдашний Президент В.Ф.Янукович в ходе переговоров о соглашении об ассоциации с ЕС обратил внимание на то, что оно может вступить в противоречие с обязательствами Украины в рамках другого – Договор о зоне свободной торговли в СНГ. Там не существовало тарифов практически на все товары, а у нас (и у других стран постсоветского пространства) в отношениях с Евросоюзом действовали достаточно серьезные тарифы на некоторые виды продукции. Брюссель хотел обнулить все тарифы на экспорт своих товаров на Украину. Возникла коллизия, которая грозила превратить Украину в открытую, широкую «дорогу» ненужного нам экспорта вопреки соглашениям России и ЕС.
В декабре 2021 г. мы предложили Североатлантическому альянсу посмотреть, как сделать так, чтобы никого не ущемить, а в 2013 г. призвали Евросоюз подумать, как можно гармонизировать действующее для Украины соглашение о зоне свободной торговли и будущее соглашение об ассоциации. На тот момент глава Еврокомиссии Ж.М.Баррозу сказал нам не лезть в их дела с Украиной. Они же якобы не вмешиваются в торговые отношения России, например, с Канадой. Это заявление в лишний раз подтвердило, что он – человек небольшого ума.
Отказ сыграл роковую роль. Когда В.Ф.Янукович понял, что ему нужно дополнительное время, чтобы понять, как быть с соглашением об ассоциации, Евросоюз поднял волну протестов. На постоянной основе «сели» на главную площадь Украины, стартовал «майдан», который закончился госпереворотом. Если коротко, то такая геополитическая подоплека.
Нынешняя геополитическая линия Запада ничем не отличается от тех подходов, когда им движило единственное желание – не дать России окрепнуть и занять полагающееся ей место на международной арене. Хотели окружить нашу страну «поясом» недружественных государств. Это происходило в 2008 г., когда они «науськали» тогдашнего Президента Грузии М.Н.Саакашвили на агрессию против Южной Осетии и российских миротворцев. Происходит в известной степени и сейчас – они пытаются полностью забрать Молдавию, посадив там руководителей, которые исходят из интересов Запада, а не своего народа. Существует много других примеров.
Президент России В.В.Путин 27-28 мая с.г. посетил Узбекистан. У нас регулярные контакты с казахстанскими друзьями и со всеми странами Центральной Азии. Видим, как Запад хочет там распространить свое влияние.
Задача изолировать Россию и не дать ей развиваться, полностью реализовать свои возможности – иллюзорная и утопичная. Но «качество» нынешних политиков на Западе позволяет допустить, что они могут всерьез делать иллюзии и утопии своей практической программой. Как говорится, пусть стараются. Ни у кого нет сомнений, что это закончится провалом.
У них остается менталитет и цели, которые начались после распада Советского Союза и осознания того, что Россия, оказывается, «непослушная» и «сопротивляется» требованиям выполнять их приказы. Это проявляется в конкретных «изгибах» ситуации вокруг Украины. Уже «тихой сапой» идут разговоры о том, что можно бить по любой части Российской Федерации. Президент России В.В.Путин на пресс-конференции по итогам визита в Узбекистан подробно говорил на эту тему. Уверен, вы знакомы с его высказываниями. Не буду повторяться.

С.Лавров на посольском «круглом столе» по тематике урегулирования ситуации вокруг Украины – Ministry of Foreign Affairs of Russia
Выступление Министра иностранных дел Российской Федерации С.В.Лаврова в ходе посольского «круглого стола» по тематике урегулирования ситуации вокруг Украины, Москва, 29 мая 2024 года

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , , , , ,

Indien: Die Hauptstadt Neu-Delhi verzeichnete eine Rekordtemperatur – Ấn Độ: Thủ đô New Delhi ghi nhận mức nhiệt cao kỷ lục   Leave a comment

Ấn Độ: Thủ đô New Delhi ghi nhận mức nhiệt cao kỷ lục

Nhiệt độ kỷ lục xảy ra khi cảnh báo “đỏ” đã được ban hành cho các bang và vùng lãnh thổ:
Rajasthan, Punjab, Haryana, Chandigarh, Delhi, miền Tây Uttar Pradesh và Gujarat.

29/05/2024 – 07:29 https://nhandan.vn/an-do-thu-do-new-delhi-ghi-nhan-muc-nhiet-cao-ky-luc-post811612.html
Ngày 28/5, thủ đô New Delhi của Ấn Độ đã hứng chịu một ngày nắng nóng khắc nghiệt đồng thời ghi nhận nhiệt độ tối đa cao nhất mọi thời đại khi thủy ngân ở thủ đô của Ấn Độ chạm tới 49,9 độ C.
Một số khu vực như: Mungeshpur, Najafgarh và Narela đã ghi nhận nhiệt độ lần lượt là 49,9 độ C, 49,8 độ C và 49,9 độ C.
Đây là mức nhiệt cao nhất ở Delhi trong 100 năm qua. Trước đó, vùng thủ đô này ghi nhận mức nhiệt độ cao 49,2 độ C vào các ngày 15,16/5/2022.
Nhiệt độ kỷ lục xảy ra khi cảnh báo “đỏ” đã được ban hành cho các bang và vùng lãnh thổ: Rajasthan, Punjab, Haryana, Chandigarh, Delhi, miền Tây Uttar Pradesh và Gujarat. Điều kiện thời tiết cực đoan này có nguy cơ gây ra các bệnh về nhiệt, sốc nhiệt cho mọi lứa tuổi.
Vùng Tây Bắc và miền Trung Ấn Độ cũng đang quay cuồng dưới một đợt nắng nóng gay gắt, trong đó Phalodi của bang Rajasthan đã ghi nhận nhiệt độ cao nhất ở Ấn Độ kể từ ngày 1/6/2019, chạm mức 50 độ C vào hôm 25/5.
Trước đó trong tháng 5, nắng nóng đã phá vỡ kỷ lục nhiệt độ trên khắp đất nước, thậm chí các vùng đồi núi như: Assam, Himachal Pradesh và Arunachal Pradesh cũng ghi nhận mức nhiệt cao nhất từ trước đến nay.
Nắng nóng thiêu đốt cũng đang gây căng thẳng nghiêm trọng cho lưới điện quốc gia, nâng nhu cầu điện của Ấn Độ lên 239,96 gigawatt, mức cao nhất trong mùa này, khi các hộ gia đình và doanh nghiệp tăng cường sử dụng máy điều hòa không khí và máy làm mát.
Dự kiến, nhu cầu điện có thể tăng thêm, có khả năng vượt mức cao nhất mọi thời đại là 243,27 GW được thiết lập vào tháng 9/2023.

Trong diễn biến khác, Cục Khí tượng Pakistan (PMD) thông báo, ngày 28/5, quận Jacobabad của tỉnh Sindh đã trải qua một đợt nắng nóng gay gắt với nhiệt độ lên tới 52 độ C.
Đây là mức nhiệt cao nhất được ghi nhận trong khu vực này, khi một đợt nắng nóng nghiêm trọng bao trùm Sindh và các khu vực xung quanh.
Đợt nắng nóng ngột ngạt dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài trên các huyện phía trên Sindh và phía Nam Punjab trong 2 ngày tới.

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , ,

VinFast unterzeichnet eine exklusive Kooperation zum Verkauf von Elektrofahrzeugen in den Vereinigten Arabischen Emiraten – VinFast ký hợp tác độc quyền để bán xe điện tại Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất   Leave a comment

VinFast ký hợp tác độc quyền để bán xe điện tại Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất

Ngày 27/5, VinFast công bố ký thỏa thuận hợp tác độc quyền với đại lý Al Tayer Motors về việc phân phối xe điện tại Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
27/05/2024 – 18:59 https://nhandan.vn/vinfast-ky-hop-tac-doc-quyen-de-ban-xe-dien-tai-cac-tieu-vuong-quoc-arab-thong-nhat-post811374.html
Ông Tạ Xuân Hiển, Tổng Giám đốc VinFast Trung Đông (đứng thứ 4 từ bên trái), và ông Saeed Al Tayer, Tổng Giám đốc Al Tayer Motors (đứng thứ 4 từ bên phải), cùng đại diện hai bên tại lễ ký kết.
Các cửa hàng đầu tiên của đại lý này sẽ khai trương ngay trong năm 2024 và bán các mẫu xe điện VinFast VF 6, VF 7, VF 8, và VF 9 khi các mẫu xe này ra mắt thị trường.
Theo thỏa thuận, Al Tayer Motors sẽ trở thành đại lý độc quyền của VinFast tại Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Được thành lập vào năm 1983, Al Tayer Motors hiện là đại lý chính thức của nhiều thương hiệu ô tô lớn của Mỹ và châu Âu tại UAE.
Với mạng lưới cửa hàng và trung tâm dịch vụ liên tục mở rộng cùng đội ngũ hơn 2.700 nhân viên chuyên nghiệp, Al Tayer Motors cam kết mang đến cho khách hàng những trải nghiệm hoàn hảo nhất thông qua cơ sở hạ tầng hiện đại và các nền tảng kỹ thuật số tiên tiến, bao gồm thương mại điện tử và ứng dụng di động chuyên dụng.
Thông qua việc thúc đẩy hợp tác với các đối tác hàng đầu tại Trung Đông, VinFast đang tích cực tham gia hiện thực hóa các giải pháp di chuyển xanh trong khu vực, đồng thời khẳng định cam kết của nhà sản xuất xe điện Việt Nam trong việc giúp xe điện trở nên dễ tiếp cận với tất cả mọi người.
Ông Tạ Xuân Hiển, Tổng Giám đốc VinFast Trung Đông, chia sẻ: “Hợp tác với Al Tayer Motors là bước tiến quan trọng trong chiến lược mở rộng thị trường toàn cầu của VinFast. Chúng tôi tin tưởng rằng đối tác uy tín và giàu kinh nghiệm này sẽ giúp VinFast mang đến những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao nhất cho khách hàng tại UAE. VinFast cam kết mang đến cho người tiêu dùng những lựa chọn xe điện di chuyển thông minh và thân thiện với môi trường, đồng thời đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững tại khu vực Trung Đông”.
Ông Ashok Khanna, Giám đốc điều hành Al Tayer Motors, chia sẻ: “Chúng tôi rất vui mừng khi trở thành đối tác đại lý độc quyền của VinFast tại UAE. Chúng tôi tin rằng sự hợp tác giữa Al Tayer Motors và VinFast sẽ mang đến cho khách hàng tại UAE những trải nghiệm tuyệt vời nhất về xe điện. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành cùng đội ngũ nhân viên tâm huyết và phương châm “Đặt khách hàng làm trọng tâm”, Al Tayer Motors cam kết cung cấp dịch vụ khách hàng chu đáo, chuyên nghiệp và đạt tiêu chuẩn cao nhất của UAE và quốc tế”.
Kể từ quý 4/2023, VinFast đã thay đổi chiến lược từ mô hình bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng sang mô hình hybrid bằng cách tận dụng cơ sở hạ tầng phân phối hiện có thông qua việc thiết lập mạng lưới đại lý trên toàn cầu. Dự kiến, doanh số bán hàng qua các đại lý sẽ góp phần đáng kể vào doanh số của VinFast tron
Bên cạnh các thị trường trọng điểm như Mỹ, Canada và châu Âu, VinFast đang mạnh mẽ tiến ra những quốc gia trong khu vực châu Á như Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Philippines cùng khu vực Trung Đông và châu Phi.

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , ,

Das Geheimnis des Schmiedens scharfer Messer und landwirtschaftlicher Werkzeuge … des Mong-Volkes von Nghe An – Bí quyết rèn dao, nông cụ… sắc lẹm của người Mông Nghệ An   Leave a comment

Bí quyết rèn dao, nông cụ… sắc lẹm của người Mông Nghệ An

Cổng trời Mường Lống (Kỳ Sơn) có độ cao 1.500m so với mực nước biển. Đến với Mường Lống, ngoài được chiêm ngưỡng những vườn đào, vườn mận bắt mắt, du khách còn được ngồi bên lò rèn than đỏ bập bùng để xem những người đàn ông đồng bào Mông rắn rỏi làm ra những nông cụ sắc bén.
26/05/2024 08:46 https://baonghean.vn/bi-quyet-ren-dao-nong-cu-sac-lem-cua-nguoi-mong-nghe-an-post289875.html Clip: Xuân Hoàng – Quang An
Giữ nghề truyền thống
Một ngày trung tuần tháng Năm, cùng với cán bộ địa phương, chúng tôi đến bản Mường Lống 1 và Mường Lống 2, xã Mường Lống để xem nghề rèn truyền thống của bà con được lưu giữ từ bao đời nay. Ngay từ đầu bản đã nghe tiếng búa chan chát xa, gần vẳng lại.
Clip: Xuân Hoàng – Quang An
Quan sát cho thấy, dưới những mái nhà truyền thống của đồng bào Mông nơi đây, những lò rèn bập bùng đỏ lửa, những người đàn ông lực lưỡng khoác bộ quần áo bảo hộ, miệt mài làm ra những chiếc dao sắc bén từ thanh sắt phế liệu.
Để tìm hiểu nghề rèn của bà con đồng bào Mông nơi đây, chúng tôi ghé thăm gia đình ông Lầu Xìa Rê ở bản Mường Lống 1. Ngồi bên lò than đỏ rực, nhịp nhàng tay búa, ông Rê chậm rãi cho biết, nghề rèn gắn liền với hoạt động sinh sống và canh tác của bà con vùng cao. Từ xa xưa, người dân nơi đây đã tự rèn dũa các loại nông cụ như: dao, cuốc, cào…, kể cả dụng cụ săn, bắn thú rừng.
Vì thế, trước đây hầu hết gia đình nào cũng có một lò rèn để tự làm ra những nông cụ và đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. Nhà nào cũng vậy, “cha truyền con nối”, bản thân ông Lầu Xìa Rê từ nhỏ cũng được ông cha bày dạy giữ nghề. Cứ thế, lửa rèn nơi đây được nhiều người gìn giữ, tạo “thương hiệu” đặc biệt cho nghề rèn của dân tộc mình.
Ông Rê nói, để rèn được nông cụ tốt, phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng người thợ, mà kinh nghiệm ấy lại rất khó để diễn tả bằng lời. Ngoài kỹ thuật tôi thép, còn có rất nhiều bí quyết khác như việc chọn loại thép tốt, phù hợp với từng sản phẩm. Không phải cứ có thép là làm được chiếc dao sắc bén.
Ví như, để làm ra con dao mẹo bén ngọt thì cần loại thép nhíp ô tô để rèn. Trong lúc rèn, nếu tôi thép chưa đủ độ nóng thì thép non, không dùng lâu được, ngược lại nếu tôi quá lửa thì dễ gãy mẻ trong quá trình sử dụng. Điểm đặc biệt trong nghề rèn của đồng bào Mông là khâu tôi thép. Để thực hiện công đoạn này, họ sử dụng nhiều cách khác nhau, mỗi người có một bí quyết riêng.
Do đó, dẫu công phu và kinh nghiệm dồi dào thì để làm ra một chiếc dao mẹo, người thợ rèn giỏi cũng phải mất thời gian hơn 1 ngày. Vì thế, giá 1 chiếc dao mẹo tốt được bán ở Mường Lống từ 400.000 – 500.000 đồng mới xứng công.
Những người thợ rèn giỏi, chỉ cần gõ nhẹ vào dao là biết sản phẩm tốt hay xấu. “Làm một con dao có kích thước và hình dáng đẹp là dễ, còn để làm tốt, sử dụng lâu bền là khó, không phải ai cũng làm được, đòi hỏi người thợ phải có nhiều kinh nghiệm”, ông Lầu Xìa Rê chia sẻ.
Lò rèn thủ công của người Mông thường tạo gió bằng dụng cụ tự chế. Họ sử dụng thân cây gỗ đục rỗng, sau đó chế pít tông kéo ra, đẩy vào tạo thành gió. Khi thợ chính ngồi vào lò rèn là phải có thợ phụ ngồi bên cạnh để đẩy gió cho lò than cháy bùng. Tuy nhiên, hiện nay đã có thợ rèn sử dụng thiết bị điện để quạt thổi lò, máy mài để cải thiện thời gian làm nông cụ.
Không chỉ phục vụ cho đời sống sinh hoạt thường ngày, nhiều thợ rèn trong xã đã làm ra hàng hóa bán trên thị trường, thành nghề có thu nhập, sản phẩm của họ đã “đi” khắp các xã, huyện vùng ngoài.
Cũng là người Mông say mê nghề rèn, anh Lầu Bá Dờ ở bản Mường Lống 1 vừa làm nghề dạy học, vừa duy trì nghề rèn truyền thống do ông cha để lại. Anh Dờ cho hay, sự tỉ mỉ, khéo léo đều có thể được rèn luyện qua quá trình làm nghề, song yêu cầu đầu tiên và xuyên suốt của nghề rèn là người thợ phải có sức khỏe tốt. Người thợ cả và thợ phụ phải phối hợp nhịp nhàng, khi đánh búa cần đều nhịp, khi thụt gió vào lò nhất thiết phải phù hợp với từng thời điểm. Có như thế mỗi sản phẩm làm ra mới là một “tác phẩm” được người dùng trân trọng, sử dụng lâu bền.
“Nghề rèn đòi hỏi người đàn ông phải có sức khỏe, sự kiên trì, nên không phải ai cũng làm được. Người thợ còn phải có cảm nhận tinh tế từ tai và mắt. Đôi tay của thợ rèn vừa phải săn chắc, chai sạn, nhưng cũng đủ nhạy cảm để đánh giá chất lượng từng sản phẩm làm ra”, anh Lầu Bá Dờ chia sẻ.

Xây dựng làng nghề rèn
Ông Và Chá Xà – Chủ tịch UBND xã Mường Lống cho biết, nghề rèn của đồng bào Mông nơi đây có từ lâu đời. Trước đây có hàng trăm hộ làm nghề, nhưng nay giảm xuống còn khoảng 40 hộ. Nguyên nhân là do hàng hóa nông cụ từ dưới xuôi lên bán nhiều tại các chợ, nên một số hộ không duy trì nghề rèn mà sẵn tiền ra chợ mua cho tiện. Còn những người hiện còn giữ lửa lò rèn đều là những người giỏi nghề.
Người dân duy trì nghề rèn, ngoài sản xuất nông cụ phục vụ gia đình, còn bán ra thị trường. Sản phẩm chủ yếu là dao, cuốc, xẻng, búa, liềm và các loại nông cụ khác.
“Mới rồi, xã được công nhận làng nghề thêu ren của phụ nữ Mông ở bản Mường Lống 1. Hiện nay, địa phương đang khuyến khích người dân duy trì và phát triển nghề rèn để tới đây đề nghị công nhận làng nghề rèn. Mục đích của việc duy trì và phát triển các nghề truyền thống của địa phương là ngoài phục vụ đời sống sinh hoạt của bà con, còn thúc đẩy phát triển du lịch, mỗi khi du khách đến Mường Lống thưởng thức khí hậu trong lành, mát mẻ, còn được xem người dân làm các nghề truyền thống”, ông Và Chá Xà chia sẻ.
Ở Nghệ An, đồng bào Mông sinh sống nhiều ở một số xã của huyện Kỳ Sơn như Tây Sơn, Nậm Cắn, Huồi Tụ…; ở huyện Quế Phong, đồng bào Mông tập trung nhiều ở xã Tri Lễ; còn ở huyện Tương Dương, đồng bào Mông sinh sống phần đa ở các xã Lưu Kiền, Nhôn Mai…
Nhìn chung, ở đâu có người Mông là ở đó có nghề rèn truyền thống, hiện vẫn được bà con duy trì. Tuy nhiên, với xã Mường Lống (Kỳ Sơn) có tới gần 100% là đồng bào Mông nên lò rèn ở đây có thể nói là nhiều nhất. Với định hướng của chính quyền địa phương thì hứa hẹn nghề rèn nơi cổng trời Kỳ Sơn sẽ được gìn giữ và phát triển hơn.

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , , , , ,

Bis Ende 2024 wird es in Nghe An voraussichtlich zu starken Regenfällen, Sturzfluten und Erdrutschen kommen – Cuối năm 2024, dự báo Nghệ An có mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất   Leave a comment

Cuối năm 2024, dự báo Nghệ An có mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất

Diễn biến thời tiết ngày càng khắc nghiệt, nhiều biểu hiện bất thường.
Để thông tin rõ hơn về những dự báo, cảnh báo, phóng viên Báo Nghệ An có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Cương – Phó Giám đốc Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Bắc Trung Bộ.
24/05/2024 14:44 https://baonghean.vn/cuoi-nam-2024-du-bao-nghe-an-co-mua-lon-lu-quet-sat-lo-dat-post289817.html
Phóng viên: Thời gian gần đây, tình hình thời tiết ở Nghệ An nói riêng, cả nước nói chung thường xuyên thay đổi, nắng nóng, mưa đá, tố lốc xảy ra nhiều. Ông đánh giá như thế nào về tình trạng này?
Ông Lê Đức Cương: Có thể khẳng định, đó là biểu hiện bất thường. Thời tiết một vài năm trở lại nay, đặc biệt là từ năm 2022 đến những tháng đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, khu vực Bắc Trung Bộ nói chung, diễn biến thất thường, nắng nóng, giá rét, mưa đá, tố lốc… diễn ra thường xuyên, và cường độ ngày càng mạnh.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thì có nhiều, song trực tiếp là do ảnh hưởng bởi giai đoạn ENSO chuyển đổi từ pha nóng El Nino sang pha trung tính, và sắp tới dự báo sẽ chuyển sang pha lạnh La Nina. Cụ thể, dự báo từ nay (tháng 5/2024) đến hết tháng 6/2024, El Nino sẽ chuyển sang trạng thái trung tính với xác suất 80-85% và chuyển nhanh sang La Nina trong khoảng tháng 7-8/2024 với xác suất 60-65%.
Như vậy, chỉ trong 1 năm, chúng ta phải trải qua 3 pha của ENSO nên có thể gây ra sự biến động bất thường của thời tiết. Sự chuyển pha trong giai đoạn giao mùa và hiện tượng nóng lên của toàn cầu làm cho quy luật thời tiết bị xáo trộn, gây ra nhiều nắng nóng cực đoan hơn và mưa đá, tố lốc thất thường hơn. Biểu hiện rõ nhất, ta có thể thấy trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn tỉnh, nhất là khu vực miền núi phía Tây, đã xảy ra nhiều đợt mưa đá, tố lốc làm hư hại nhà cửa của con người, làm gãy đổ cây cối, hoa màu, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng.

Phóng viên: Thời gian tới, đặc biệt từ nay đến cuối năm 2024, tình hình thời tiết có khả năng sẽ diễn biến như thế nào? Những địa phương nào, vùng nào ở Nghệ An cần quan tâm sát sao, thường xuyên hơn nữa thông tin dự báo thời tiết để phòng tránh thiệt hại?
Ông Lê Đức Cương: Như đã nói ở trên, năm 2024 được dự báo là năm các loại hình thiên tai có xu hướng phức tạp và khó dự báo. Bởi đây là năm có sự chuyển pha ENSO từ trạng thái EL Nino sang La Nina. Chính vì vậy, nếu như nửa đầu năm, nắng nóng tiếp tục có khả năng xuất hiện nhiều đợt hơn và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm, xuất hiện nhiều “kỷ lục” về nhiệt độ cao nhất tuyệt đối; tình trạng khô hạn dự báo sẽ còn diễn ra cục bộ hoặc diện rộng do thiếu hụt lượng mưa, thì nửa cuối năm sẽ có những diễn biến khác. Dự báo lượng mưa có thể sẽ đạt mức cao hơn trung bình nhiều năm, mưa lũ xuất hiện nhiều và dồn dập kéo theo các loại hình thiên tai như lũ quét và sạt lở đất.
Theo số liệu chúng tôi ghi nhận được, những tháng còn lại của năm 2024, dự báo bão, áp thấp nhiệt đới khả năng sẽ ảnh hưởng đến tỉnh Nghệ An và tập trung vào cuối mùa bão (tháng 9-11) với diễn biến khó lường. Đây cũng là khoảng thời gian cao điểm mùa mưa, với lượng mưa dự báo cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 10-30%. Vì thế, người dân cần đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại các sông, suối nhỏ, sườn dốc, ngập úng tại các vùng trũng. Trong mưa dông có khả năng xảy ra tố, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Đặc biệt, vùng núi phía Tây tỉnh Nghệ An là nơi cần được quan tâm hơn cả. Bởi đây là nơi có mật độ sông, suối cao, độ dốc lớn, thường xuyên xảy ra các hiện tượng lũ quét, sạt lở, mưa đá… Tuy nhiên, do hiểu biết của người dân về khí tượng thuỷ văn vẫn còn hạn chế; nhà cửa xây dựng không kiên cố, gần các sườn dốc; điều kiện thông tin truyền thông, báo đài đến các huyện vùng núi còn chậm trễ đã gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản.
Để góp phần giúp người dân có được các thông tin dự báo thời tiết chính xác, với sự chỉ đạo của các cấp ngành, chúng tôi sẽ tiếp tục duy trì phối hợp cùng các cơ quan cung cấp thông tin nhanh nhất, kịp thời nhất. Thông thường đối với các hiện tượng như bão, áp thấp nhiệt đới có thể dự báo trước từ 3-7 ngày hoặc có thể hơn. Còn đối với các hiện tượng cực đoan như tố lốc, mưa đá, có thể dự báo trước tối đa 1-2 tiếng. Vì vậy, việc nắm bắt cảnh báo là rất quan trọng, giúp giảm thiểu thiệt hại.
Chúng tôi sử dụng hệ thống các trạm đo các yếu tố khí tượng thủy văn. Cụ thể, khu vực Bắc Trung bộ có 26 trạm đo truyền thống và 56 trạm đo tự động. Ngoài yếu tố trợ giúp của các phương tiện máy móc, công nghệ thì con người cũng đóng vai trò không thể thiếu. Chúng tôi, hàng ngày đều duy trì chế độ trực 24/24, được chia làm 3 ca, không có ngày ngoại lệ. Hơn nữa, những thời gian xảy ra các hiện tượng thời tiết bất thường thì số người trực sẽ được tăng cường, và công tác dự báo, cảnh báo sẽ được tăng tần suất.

Phóng viên: So với nhiều năm trước đây, khí hậu trên địa bàn Nghệ An và khu vực miền Trung thay đổi như thế nào? Những thay đổi này có phải là biểu hiện của tình trạng biến đổi khí hậu, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính?
Ông Lê Đức Cương: Đúng vậy. Trong những năm gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu và thời tiết nóng lên toàn cầu khiến sự gia tăng cả về tần suất cũng như cường độ của thiên tai như bão, lũ, hạn hán, hiện tượng El Nino và La Nina… Điều đáng nói là các loại hình thiên tai ngày càng diễn biến trái quy luật. Trước đây, các hiện tượng này diễn ra theo mùa, có quy luật, còn hiện nay xuất hiện quanh năm, kể cả trong những tháng được xem là hiếm khi xuất hiện.
Cụ thể, theo số liệu thống kê từ năm 2015-2022, trung bình mỗi năm có khoảng 9-10 cơn bão và 3-4 cơn áp thấp nhiệt đới, khoảng 22-23 đợt không khí lạnh, 10-11 đợt mưa lớn diện rộng, 9-10 đợt nắng nóng, 17-18 trận dông, tố, lốc, mưa đá… Đặc biệt trong 2 năm trở lại đây, nhiều con số kỷ lục đã liên tục xuất hiện. Đó là nắng nóng nhiều nơi có nhiệt độ cao nhất vượt giá trị lịch sử trong vòng 40 năm qua như: Tương Dương 44.2 độ C (07/5/2023), Quỳ Châu 43.2 độ C (06/5/2023), Tây Hiếu và Đô Lương 43.2 độ C (06/5/2023), TP Vinh 42.9 độ C (30/4/2024), Quỳnh Lưu 42.0 độ C (30/4/2024)…

Phóng viên: Công tác dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai hết sức quan trọng. Ngoài ra, theo ông, trong chiến lược dài hơi, con người cần làm gì để phòng tránh, giảm nhẹ các tác động xấu của thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu?
Ông Lê Đức Cương: Để thực hiện tốt nội dung này, bên cạnh việc tiếp tục triển khai các phương án dự báo đã mang lại nhiều hiệu quả trong những năm qua, trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục chú trọng tăng cường công tác dự báo, cảnh báo sớm, dài hạn. Trong đó, các mục tiêu cụ thể là tăng thời hạn dự báo, ban hành bản tin sớm hơn để các cơ quan phòng chống thiên tai và người dân có thêm thời gian chuẩn bị, thời gian xây dựng kế hoạch sớm ứng phó thiên tai.
Tuy nhiên, cùng với những nỗ lực cố gắng của ngành Khí tượng thủy văn thì còn cần phải có sự đồng hành của các cấp, ngành, chính quyền và cả cộng đồng chung tay thực hiện. Việc cần làm thì nhiều vô kể, và nó liên quan đến mọi tổ chức, cá nhân, mọi quốc gia trên thế giới. Song, trước hết, để chủ động ứng phó, mỗi người cần không ngừng nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và những tác động của nó đối với chính đời sống của con người.
Để phòng tránh, giảm nhẹ các tác động tiêu cực của thời tiết cực đoan, thích ứng với biến đổi khí hậu, con người cần xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu trong tương lai. Gần hơn, để phòng tránh những thiệt hại, bất lợi do thời tiết gây ra, người dân cần thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo/cảnh báo thời tiết trên các phương tiện truyền thông, báo, đài để chủ động phòng tránh. Song song với đó, chính quyền các cấp cũng tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến các ngành và nhân dân về kiến thức khí tượng thuỷ văn nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm về hoạt động phòng chống, chủ động ứng phó thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Phóng viên: Trân trọng cảm ơn ông!

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,

Сгоревшие дома и автомобили, отключения света: Verbrannte Häuser und Autos, Stromausfälle: последствия атак ВСУ в Курской области – Folgen der Angriffe der ukrainischen Streitkräfte in der Region Kursk   Leave a comment

Сгоревшие дома и автомобили, отключения света:
Verbrannte Häuser und Autos, Stromausfälle:
последствия атак ВСУ в Курской области
Folgen der Angriffe der ukrainischen Streitkräfte in der Region Kursk

Ночью 29 мая в приграничье Курской области ВСУ сбросили взрывные устройства
In der Nacht zum 29. Mai warfen die ukrainischen Streitkräfte Sprengsätze im Grenzgebiet der Region Kursk ab
29 мая 2024 7:19 https://www.kursk.kp.ru/daily/27611/4938257/
29 мая ночью с двух украинских дронов сброшены взрывные устройства на жилые дома в приграничном поселке Теткино Глушковского района Курской области, сообщил врио губернатора Алексей Смирнов. К счастью, никто из жителей не пострадал.
– Возникшие пожары в двух домах, трех дворовых постройках и гараже спасатели оперативно потушили. Им помогали добровольные пожарные дружины. Обязательно поможем собственникам в восстановлении и ремонте имущества, – сказал врио.
Один из коптеров был сбит российскими бойцами.
Накануне, 28 мая, территория Курской области была неоднократно атакована со стороны Украины.
В течение дня под обстрелом были хутор Олешня Суджанского района и деревня Елизаветовка Глушковского района Курской области. Никто из жителей не пострадал.
Сбросы взрывных устройств с коптеров и атаки дронов-камикадзе были вблизи села Гуево Суджанского района, деревни Городище Рыльского района, поселка Краснооктябрьский, сел Сергеевка, Дроновка и Неониловка Глушковского района Курской области. Обошлось без пострадавших.
В поселке Краснооктябрьский взрывом повредило линию электропередачи, поэтому не было света в нескольких селах района. Ремонт начнут, когда позволит обстановка. В селе Дроновка взрывным устройством, которое ВСУ сбросили с коптера, повредило служебную легковушку одного из агрохозяйств.
Средствами радиоэлектронной борьбы обезврежены дроны недалеко от приграничных поселков Теткино и Новый Путь, села Дроновка и деревни Елизаветовки Глушковского района, деревни Старой Николаевки Рыльского района, села Горналь, деревни Спальное и хутора Олешня Суджанского района Курской области. Вблизи села Николаево-Дарьино Суджанского района региона коптер ВСУ уничтожен средствами РЭБ и стрелковым оружием.

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,

Derzeit gibt es im Land etwa 11 Millionen Arbeiter in Handwerksdörfern, die Teilnahmequote an der obligatorischen Sozialversicherung sowie an der freiwilligen Sozialversicherung ist jedoch immer noch niedrig – Hiện cả nước có khoảng 11 triệu lao động trong các làng nghề, nhưng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cũng như bảo hiểm xã hội tự nguyện còn thấp   Leave a comment

Giúp lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội

Hiện cả nước có khoảng 11 triệu lao động trong các làng nghề, nhưng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cũng như bảo hiểm xã hội tự nguyện còn thấp. Điều này dẫn đến nguy cơ lọt lưới an sinh với nhóm đối tượng này khi họ hết tuổi lao động.
22/05/2024 – 20:30 https://nhandan.vn/giup-lao-dong-lang-nghe-tiep-can-an-sinh-xa-hoi-post810624.html
Lao động làng nghề: Lực lượng lớn với hơn 11 triệu người
Hiện cả nước có 5.407 làng nghề đang hoạt động, trong đó có 1.748 làng nghề truyền thống, thu hút khoảng 11 triệu lao động và mang lại kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,7 tỷ USD/năm. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo ra những cơ hội, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức lớn đối với các làng nghề, nhất là đối với những cơ sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm tụt hậu, chất lượng lao động thấp.
Đây là thông tin từ tọa đàm với chủ đề “Để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội” diễn ra chiều 22/5 tại huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Sự kiện do Báo Kinh tế và Đô thị, Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức, nằm trong khuôn khổ các hoạt động của chương trình truyền thông “Những cống hiến thầm lặng năm 2024”.
Tại tọa đàm, các chuyên gia đã cùng trao đổi để đưa ra các giải pháp, đề xuất các chính sách để góp phần bảo đảm chính sách an sinh xã hội, nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại làng nghề.
Các đại biểu rất quan tâm đến việc thu hút, khuyến khích lao động làng nghề tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Đây được coi đây là một trong những chính sách an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng giúp người lao động tự do, người có thu nhập thấp có cuộc sống ổn định khi không còn khả năng lao động.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một trong những chính sách an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng giúp người lao động tự do, người có thu nhập thấp có thể bảo đảm cuộc sống khi không còn khả năng lao động. Tuy nhiên, nhiều lao động ở các làng nghề chưa quan tâm tham gia loại hình bảo hiểm này. Nguyên nhân là vì chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa thực sự hấp dẫn với lao động khu vực phi chính thức; nhiều thông tin về chính sách chưa tiếp cận được với lao động làng nghề.
Chia sẻ từ thực tế, ông Ngô Xuân Giang, Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện Ứng Hòa (Hà Nội) cho biết, là huyện thuần nông, đời sống kinh tế của người dân trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn, có mức sống trung bình. Mặt khác, huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam), một khu vực có nhiều khu công nghiệp, ở ngay cạnh Ứng Hòa nên đã thu hút nhiều lao động địa phương sang làm việc ở đây. Vì thế, trên địa bàn chỉ còn lại những người trung niên, người già không có khả năng lao động để tạo thu nhập ở nhà. Thực trạng này dẫn đến việc tham gia bảo hiểm xã hội nói chung và bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Ứng Hòa đạt thấp.
Thí dụ như, xã Quảng Phú Cầu, nơi nổi tiếng với nghề làm tăm hương truyền thống, có dân số 12.656 người. Số trong độ tuổi lao động 7.379 với mức thu nhập bình quân là 72 triệu đồng/năm/lao động nhưng hiện tại chỉ có 88 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trong thực tế, có người dân sẵn sàng chi cả chục triệu đồng một năm để tham gia bảo hiểm thương mại, nhưng lại cân nhắc với số tiền vài trăm đồng hoặc hơn 1 triệu đồng để tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Lý do chính là họ chưa hiểu chính xác về về chính sách an sinh xã hội của Nhà nước.
Ông Giang cũng nhấn mạnh, chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện đã được Nhà nước hỗ trợ các mức đóng hợp lý để tạo thuận lợi cho người dân tham gia, được hưởng các chế độ khi về già. Đây là chính sách đó rất nhân văn của Đảng và Nhà nước, giúp người dân được tiếp cận chế độ hưu trí và tử tuất.
Đặc biệt, thành phố Hà Nội hỗ trợ thêm cho người dân trên địa bàn Thủ đô trong thời gian từ tháng 8/2022 đến 31/12/2025 với mức hỗ trợ bằng Chính phủ hỗ trợ. Như vậy, người dân Hà Nội đã được hỗ trợ hai lần. Với lao động địa phương của huyện chủ yếu ở lứa tuổi trung niên, không có việc làm ổn định, thu nhập thấp, việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện là khó khăn do còn phụ thuộc vào gia đình, con cái. Đối với lao động trẻ có sức khỏe, họ chỉ nghĩ đến thu nhập trước mắt, mà chưa nghĩ đến tương lai lâu dài. Đây cũng là một trong những khó khăn trong việc tuyên truyền để người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Giảm nguy cơ lọt lưới an sinh với lao động làng nghề
Chia sẻ tại tọa đàm, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) Tạ Việt Anh cho biết, làng nghề đóng vai trò quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động lúc nông nhàn, góp phần tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Lợi ích của việc phát triển làng nghề không chỉ phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho lao động địa phương mà còn góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Điểm chung của nhiều làng nghề là thường nằm trên các trục giao thông đường bộ hay đường sông. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các điểm/tuyến du lịch lữ hành. Ngoài những lợi thế như cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý, nét văn hóa đặc sắc, các làng nghề còn có sức hút đặc biệt bởi mỗi làng lại gắn với một vùng văn hóa hay các di tích lịch sử.
Trong thực tế, thu nhập bình quân của lao động tại các làng nghề cao hơn gấp 2-3 lần lao động thuần nông. Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực có làng nghề thấp hơn nhiều so với tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước, qua đó, góp phần ổn định an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động tại làng nghề tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện rất thấp. Điều này dẫn đến nguy cơ lọt lưới an sinh khi người dân hết tuổi lao động, tạo gánh nặng cho con cái, cộng đồng khi về già.
Một phần lý do của tình trạng trên là thu nhập lao động làng nghề thu nhập cũng chưa ổn định. Một trong những lý do quan trọng nữa là các thủ tục, cơ chế chính sách của bảo hiểm xã hội chưa thật sự thông thoáng, thuận tiện, chưa hấp dẫn người dân. Hiện tại, những người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện mới có hai chế độ hưu trí và tử tuất.
Qua 7 năm thực hiện, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chưa có sự phân định cụ thể về lao động làng nghề tham gia bảo hiểm xã hội. Nhưng qua khảo sát tại các làng nghề, có thể thấy, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là rất thấp, có những rào cản khiến lao động chưa mặn mà với chính sách này.
Ông Tạ Việt Anh nhấn mạnh, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) dự kiến được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV vào cuối tháng 5 này. Dự thảo Luật đang bám sát 5 nhóm chính sách cụ thể. Đó là: Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng, linh hoạt; mở rộng diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; mở rộng diện bao phủ đối tượng thụ hưởng bảo hiểm xã hội (lương hưu, bảo hiểm xã hội hằng tháng và trợ cấp hưu trí xã hội); bổ sung nội dung quy định quản lý thu, đóng bảo hiểm xã hội; đa dạng hóa danh mục, cơ cấu đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc an toàn, bền vững, hiệu quả.
Đại diện của AFV hy vọng, trong lần bàn thảo của kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ giữ được các điều khoản nhằm tạo điều kiện cho mục tiêu bao phủ bảo hiểm xã hội toàn dân.

Veröffentlicht 29. Mai 2024 von anhyeuem66 in Allgemein

Getaggt mit , , , ,